Khói hương nơi tưởng niệm các nạn nhân xấu số trong vụ cháy 14 người chết

Hà Nội hôm nay nhiều mây, có mưa rải rác. Trong tiết u ám ấy, nhiều người dân tới khu vực ngõ 119 Trung Kính nơi xảy ra vụ cháy 14 người chết để thắp hương, vái vọng, nguyện cầu cho hương hồn các nạn nhân siêu thoát...

Yên Bình (Yên Bái): Nhà máy Z183 trao 80 triệu đồng hỗ trợ người thờ cúng 2 liệt sỹ và Mẹ Việt Nam anh hùng làm nhà mới

Ngày 15/5, lãnh đạo Nhà máy Z183 và Hội Hỗ trợ gia đình liệt sỹ tỉnh Yên Bái phối hợp với UBND và Hội Cựu chiến binh huyện Yên Bình khánh thành nhà mới và trao số tiền 80.000.000 đồng (do tập thể lãnh đạo, cán bộ, chiến sỹ thuộc Nhà máy Z183 ủng hộ) nhằm hỗ trợ cho ông Lương Bá Tước ở thôn 4, xã Phú Thịnh, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái làm nhà mới.

Nét đẹp truyền thống đi lễ chùa trở lại với giới trẻ

Đối với mỗi người dân Việt Nam, đi chùa là nét văn hóa truyền thống được hình thành từ lâu. Để tiếp tục tô điểm và phát huy những giá trị văn hóa ấy, nhiều người trẻ ngày nay đã đưa nét đẹp truyền thống này trở thành một thói quen không thể thiếu.

Quảng Bình: Gia đình ngư dân mất tích lập bàn thờ vọng hướng về phía biển

Dù chưa chắc chắn thông tin ngư dân mất tích nhưng một gia đình đã lập bàn thờ hướng về biển để vái vọng.

Nhói lòng lời ước của nam sinh lớp 9

'Ước gì mẹ cháu sống lại…', câu nói của Tô Gia Huy (14 tuổi, học sinh lớp 9) khiến ai nghe cũng phải xót xa. Huy đang trong thời gian vừa học, vừa ôn để chuẩn bị thi vào lớp 10, nhưng đã phải hứng chịu nỗi đau mất mẹ do tai nạn giao thông.

Mẹ và sen

Đồng làng mỗi độ mùa sen/ Đôi quang mẹ gánh lại chen kín mùa.

Chuyện rơi nước mắt sau ngôi mộ 2 chị em người Trung Quốc trôi dạt vào biển Hà Tĩnh

Những người dân vùng bãi ngang Cương Gián, Nghi Xuân, Hà Tĩnh 5 năm rồi chung tay xây dựng mộ phần, khói hương cho hai chị em người Trung Quốc bị sóng đánh dạt vào bờ biển, giúp nguôi ngoai nỗi đau bậc phụ mẫu của họ nơi xứ lạ xa xôi.

Truông Bồn mãi xanh!

Những ngày tháng Tư lịch sử, hòa vào dòng người muôn phương, chúng tôi về thăm lại Truông Bồn (Nghệ An) - nơi lưu giữ bản Anh hùng ca bất tử. Hơn nửa thế kỷ đã qua, kể từ ngày cuối cùng của tháng 10.1968 định mệnh ấy, khói hương chưa bao giờ tắt nơi chiến địa xưa… Truông Bồn đã trở thành mảnh đất thiêng liêng, biểu tượng sáng ngời của Chủ nghĩa Anh hùng cách mạng trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước; là địa chỉ đỏ giáo dục truyền thống yêu nước cho lớp lớp thế hệ trẻ…

Nhớ về đất Tổ

Đảo xa hướng về đất Tổ/ Nén tâm hương thắp trong lòng.

'Liệt sĩ' trở về đau đáu với bia mộ mang tên mình

Giấy báo tử ông Lệ do Chính ủy Trương Lạch ký. Tháng 3-1981, ông Lệ ra quân với tình trạng sức khỏe suy giảm 61%, là thương binh 2/4. Cả gia đình ngỡ ngàng không tin nổi khi thấy ông trở về. Còn ông thì không khỏi lạnh người khi nhìn thấy chân dung mình sau làn khói hương vấn vít...

Chùm thơ của BỜM XỨ ĐOÀI về phòng chống tiêu cực, tham nhũng (Phần 2)

Trân trọng giới thiệu tiếp Chùm thơ của BỜM XỨ ĐOÀI về phòng chống tham nhũng, tiêu cực (Phần 2) của tác giả Nguyễn Mạnh Hùng

Hương trong đời sống văn hóa tâm linh người Việt

Hương thơm thanh lọc tâm hồn, thanh lọc không gian sống bao bọc xung quanh con người, hướng con người đến chân, thiện, mỹ. Cho nên việc dâng hương trở thành mỹ tục, thành nét đẹp của đời sống văn hóa.

Lời xuân

Mùa xuân vừa rớt xuống cành/ Nõn nà cả một màu xanh cánh đồng...

Du khách nườm nượp viếng Chùa Bà Thiên Hậu

Sáng 24-2 (Rằm tháng Giêng), đông đảo người dân, du khách đổ về Chùa Bà Thiên Hậu (quận 5, TP HCM) để thắp hương, cầu mong một năm sức khỏe, bình an.

Thơ Phạm Đức Long: Tết

Sinh ra và lớn lên ở làng quê thôn dã, trong nhà thơ Phạm Đức Long luôn nhớ vềnhững cái Tết luôn sì sụp khói hương mà đầm ấm nghĩa tình. Sau này ông định cư tại Tây Nguyên, như tất cả mọi người xa xứ, Tết quê đã hóa dĩ vãng xa mờ như hương như khói. Thế mà nhớ, mà rưng rưng vời vợi...

Loại khói hương nào có thể gây ung thư phổi?

Thắp hương dịp lễ Tết là một nghi lễ truyền thống, tuy nhiên nhiều loại hương có thể chứa các hoạt chất độc hại như benzen, toluene, xylenes… Nếu hít phải khói hương này lâu dài gây nguy hại cho sức khỏe trong đó có ung thư phổi.

Tìm lại mình trong chiếc áo dài

Tuổi thơ tôi in đậm hình bóng mạ khi người vuốt lại áo dài cho phẳng phiu để đi ra ngoài. Thời ấy, với các loại vải nội hóa vừa với túi tiền, mạ tôi may mấy cái áo dài màu khói hương, da chai, mỡ gà, tím sim, phin vải trắng… Hễ ra khỏi nhà là mạ lại mặc áo dài tùy vào công việc.

Chùa Phổ Đà - nơi gắn kết cộng đồng người Việt tại Đức

Đối với người Việt Nam ở nước ngoài, đi lễ chùa đầu năm không chỉ là nét văn hóa truyền thống được hình thành từ lâu, tạo nên bức tranh đậm đà bản sắc dân tộc. Chùa còn là dịp để cộng đồng người Việt Nam trao truyền lại những giá trị truyền thống tốt đẹp trong dịp lễ, Tết. Ghi nhận của Phóng viên Truyền hình Quốc hội Việt Nam tại Berlin, CHLB Đức.

Hàng nghìn người đổ về chùa Vĩnh Nghiêm sau thời khắc Giao thừa

Ngay sau thời khắc giao thừa, hàng nghìn người đã đến chùa Vĩnh Nghiêm (Quận 3, TPHCM) để đi lễ đầu năm, cầu mong sức khỏe và bình an cho gia đình, người thân và tất cả mọi người.

Có một miền ký ức thơm tho mùi Tết

Thường thì nỗi nhớ bao giờ cũng song hành với sự xa cách. Nhưng nỗi nhớ Tết trong tôi ngộ lắm. Tết càng đến gần, tôi lại càng nhớ Tết. Và bao giờ nỗi nhớ cũng tinh khôi mặc dù có những thứ đã qua từ rất lâu, đã thuộc về ký ức, cũ kỹ và lạc thời.

Bác ơi! Tết đến! Giao thừa đó!

Tết đến, xuân về, dù gia cảnh sang-hèn, nhà nhà đều có đào sắc đỏ, mai vàng, chậu hoa cảnh, cây quất thế, trên ban thờ gia tiên ngát khói hương là mâm ngũ quả, bánh chưng xanh. Một lễ nghi truyền thống của lớp lớp cháu con tri ân công đức các bậc thánh nhân, tiên tổ đã có công dựng nước, giữ nước và dưỡng dục các thế hệ hậu sinh.

Xuân thái bình

Quê hương mây ấm sơn hà/ Nước non tươi thắm đồng ca thái bình.

Đón Tết ở Trường Sa

Tiếng chuông chùa, mùi khói hương, sự háo hức vui tươi của trẻ thơ khi diện bộ quần áo mới ngày Tết chờ được mừng tuổi đầu năm càng làm cho không khi Tết ở Trường Sa thêm ấm áp.

Việc làm quan trọng trong ngày Tết của người Việt

Mấy ngày Tết, trên bàn thờ lúc nào cũng nghi ngút khói hương. Con cháu mời ông bà và những người thân đã khuất về nhà đón năm mới. Đây cũng là dịp để các gia đình lễ tạ thần linh.

Những mùa tết

Cứ vào cuối năm, theo phong tục đã trở thành một nét văn hóa của dân tộc Việt, mọi người lại xôn xao lo tết. Trước hết là ra sức làm hết việc của năm cũ, kể cả là nhiệm vụ của cơ quan nhà nước, công việc kinh doanh của doanh nghiệp, đến chuyện đồng áng của nông dân và cả nợ nần cần thanh toán…

Cái Tết 70 năm trước

Chưa đủ 300 ngày quy định của Hiệp định Genève, lính quần sáu túi hằm hằm nện giày sơn lên đá lên đất Quảng Nam, bọn phục thù giai cấp ngóc đầu dậy. Biết anh em ta phân tán đi các cánh, vào chiều 29 Tết Ất Mùi - nhằm ngày 21-1-1955, ông Trần Thận và Lê Bản Trịnh về Duy An, vào nhà Nguyễn Thời, con ông Hương Thời ở xóm Tân Mỹ Đông (nay là Phước Mỹ 1). Đến nơi trời chập choạng tối, nhà vừa cúng rước Ông Bà, mùi khói hương còn phảng phất thơm.

Ngủ giữa khói hương bài

Dư chợt thức giấc. Gió từ dưới sông Sò tràn lên mặt Dư rồi luồn vào mát rượi từng chân tóc. Dư hít căng một lồng ngực ngát hương hoa bài. Bây giờ thì Dư đã tỉnh hẳn ngồi trông ra sông Sò. Sông Sò làm bao xanh thắt ngang lưng làng Hoành Nha như cô đào chín Hoành Nha. Nhìn dòng nước trong mát, Dư cởi phăng cái áo chúc bâu chua lòm mồ hôi, cái quần chéo go khét lẹt mùi nắng mà ùa xuống sông Sò để tắm.

Người lính Thủ đô với mùa Xuân

Dạo bước bên hồ Linh Đàm, tôi lại nhớ mấy ngày vừa qua, lên với Hà Giang, mảnh đất nơi địa đầu của Tổ Quốc. Dư âm về buổi lễ ra mắt CLB trái tim người lính Vị Xuyên-Hà Giang trong tôi vẫn còn đằm sâu, không dễ gì phai nhạt.

Cha tôi

Một vùng nghi ngút khói hương/ Cha tôi ngồi dưới từ đường trầm ngâm...

Chuyện về thân cây Arlăng trên 'Đồi Thịt Băm'

Núi A Bia (A Biêyh) của huyện miền núi A Lưới không còn xa lạ từ ngày được phim ảnh và báo chí Mỹ đặt cho cái tên 'Đồi Thịt Băm' (Hamburger Hill) ám ảnh sau trận chiến tàn khốc chín ngày đêm tháng 5 năm 1969, giữa quân đội Mỹ và quân đội nhân dân Việt Nam, trực tiếp là Trung đoàn 3, Sư đoàn 324 và dân quân A Lưới. A Bia là một dãy núi gồ ghề gồm 3 mỏm nằm cạnh nhau như thế kiềng ba chân, mỏm cao nhất là cao điểm 937 (937 mét so với mực nước biển). Tôi có hai lần lên đỉnh núi A Bia, một từ ngả xã Nhâm (nay là Quảng Nhâm) và một từ Hồng Bắc.

Gương mặt thơ: Vương Trọng

Khi tôi đang là sinh viên, nhà thơ Vương Trọng đã nổi tiếng. Ông nằm trong 'chùm sao' các nhà thơ áo lính bước ra từ cuộc chiến.

Nghẹn ngào tiễn đưa 3 cha con gặp nạn trong vụ lật thuyền về với đất mẹ

Anh Tr. chở 2 con nhỏ đi dạo chơi trên đập Rào Băng, không may thuyền lật úp khi đang phát trực tiếp trên mạng xã hội. Cả xóm bàng hoàng, xót xa khi lần lượt vớt thi thể 3 cha con lên bờ.

Xuân Hinh nói gì khi Bảo tàng Đạo Mẫu Việt Nam được lên báo nước ngoài?

Theo chia sẻ từ nghệ sĩ Xuân Hình, công trình Bảo tàng Đạo Mẫu Việt Nam đòi hỏi sử dụng không dưới 5 triệu viên ngói cổ và 1 triệu viên gạch thất cổ.

Nghĩa tình đồng đội: Cựu chiến binh già nuôi hai cháu nhỏ mồ côi

Trận mưa nặng hạt những ngày cuối tháng 10 khiến căn nhà cấp 4 của gia đình cựu chiến binh (CCB) Nguyễn Ngọc Thiện ở xóm 5, xã Hưng Nghĩa, huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) càng thêm ảm đạm. Trên chiếc giường nhỏ, vợ chồng CCB Nguyễn Ngọc Thiện đang vỗ về hai cháu nội. Ở gian giữa, bàn thờ anh Nguyễn Văn Hào-con trai ông Thiện mới mất hơn một tháng-nghi ngút khói hương...

Cơ ngơi 5.000m2 của danh hài Xuân Hinh được báo nước ngoài ca ngợi

Designboom - tạp chí kỹ thuật số chuyên về lĩnh vực thiết kế công nghiệp, kiến trúc và nghệ thuật quốc tế vừa đăng tải bài viết ca ngợi biệt phủ độc đáo ở ngoại thành Hà Nội của nghệ sĩ Xuân Hinh.

Báo nước ngoài ca ngợi biệt phủ 5.000m2 của 'Vua hài đất Bắc' Xuân Hinh

Tạp chí thiết kế DesignBoom vừa đăng tải bài viết ca ngợi biệt phủ độc đáo ở ngoại thành Hà Nội của nghệ sĩ Xuân Hinh.