Điểm chung dễ nhận thấy ở các quán lòng lợn ngon ở quận Hoàng Mai, Hà Nội là hầu hết chỉ mở bán nửa ngày. Cho nên, team mê lòng lợn ở quận Hoàng Mai nếu muốn đi ăn quán ngon thì chỉ ăn vào buổi sáng và trưa.
Cách nấu phá lấu bò không khó nhưng cần có bí quyết thì món ăn mới thơm ngon, chất lượng, ai thưởng thức cũng thích.
Chị Nguyễn Thương ở Quảng Ninh luôn chăm chút cho từng bữa cơm. Với gia đình chị, cơm nhà luôn hợp khẩu vị và ngon nhất.
Khấu đuôi giòn ngon kết hợp với hành nướng thơm ngọt, đậm vị sẽ là món ăn vô cùng kích thích vị giác, chắc chắn anh chồng nào cũng 'nghiện'.
Món lòng lợn thuôn hành răm xưa là món ăn dân dã, nhưng ngày nay trở thành món ăn thanh cảnh, rất hợp với ngày mát trời. Chị Vũ Thị Tuyết Nhung (Chuyên gia ẩm thực Hà Nội) chia sẻ bí kíp làm món lòng lợn thuôn hành răm ngon miễn chê, lại mát ruột đầu hè.
Người Pháp sử dụng gan gà, gan ngỗng cho món pate trứ danh. Người Trung Quốc dùng lòng lợn làm lạp xưởng, lấy gan lợn tẩm ướp rồi phơi khô ăn vào mùa đông. Người Hàn Quốc chủ yếu ăn lòng bò nướng, lòng lợn họ làm Sundea hấp (một kiểu dồi mà phía trong nhồi miến, gạo nếp và tiết). Còn Việt Nam thì khá đa dạng, mỗi bộ phận của nội tạng động vật đều trở thành món ngon danh bất hư truyền.
Thực đơn cơm chiều nay gồm có: Tôm rim mật ong, canh chua cá lăng, lòng xào dưa chua.
Nhắc đến mắc mật, nhiều tín đồ ẩm thực thường hay nghĩ ngay đến những món ăn như vịt quay, lợn quay mắc mật hay món măng ớt khá nổi tiếng lâu nay. Tuy vậy, đó chỉ là những món ăn liên quan đến lá và rất nhiều người chưa từng biết đến quả của nó.
Con trâu vốn gắn bó chí cốt với đời sống người Việt qua nhiều đời. 'Con trâu là đầu cơ nghiệp'. Trong nhiều trường hợp, trâu còn liên quan đến vận mệnh con người. Nhà nông có câu: 'Trâu cười, người khóc'. Là kiêng nuôi những con trâu không đâu cứ nhe răng cười khan.
Món tiết canh lòng lợn là món dân dã, đến thời @, giới trẻ gọi theo kiểu toán học là 'Lotica', theo Văn thơ là 'Lolotica', còn 'không dấu' là món 'Longlon', nếu lợn ỉ lông đen thì là 'Longlonlongden'...tuy hơi 'nhạy cảm', nhưng ai cũng hiểu cả.
Hương vị của các món thịt nhồi này có mùi thơm đặc biệt, vị cũng rất ngon.
Món lòng heo khìa nước dừa có dạ dày giòn giòn, lòng và các phần khác dai mềm, ngọt thanh quyện cùng các loại gia vị khác thơm nức ai ăn cũng thích.
Anh bạn đầu bếp Nguyễn Phước vừa có một sáng chế mà ông gọi là 'có nước sôi là có phở!' Đó là những bịch nước cốt phở, pha năm lít nước, dọn mười tô phở. Sáng chế này ban đầu nó chỉ nhằm mục tiêu giải thoát anh mỗi lần khuya về phải ăn mì gói.
Team đam mê lòng heo nhất định không thể bỏ qua đâu đấy!
Trời lành lạnh như này, cả nhà quây quần bên bàn ăn, cắn miếng lòng béo giòn, miếng tiết núng nính, miếng dồi bùi thơm, kết buổi làm bát cháo nữa là ấm bụng, ấm hết mọi giác quan.
Nhắc đến con trâu, lâu nay người ta chỉ nhớ tới hình ảnh quen thuộc 'con trâu đi trước, cái cày theo sau'. Nhưng đến với Liên đoàn Xiếc Việt Nam, ai cũng sẽ phải trầm trồ khi bắt gặp những chú trâu biết diễn trò trên sân khấu tròn.
Hương vị của các món thịt nhồi này có mùi thơm đặc biệt, vị cũng rất ngon.
Nguyên liệu:- Nõn đuôi lợn (heo) còn được gọi là khấu linh, khấu đuôi,...: Cần lượng nõn đuôi dài tổng cộng khoảng 30 - 35cm (khoảng 300gr).
Thú linh khìa nước dừa vàng nâu óng ánh, dai dai, giòn giòn thơm phức, nước dừa và gia vị quyện vào nhau sền sệt, mùi thơm ngọt rất đặc trưng.
Con sư tử cái chuẩn bị thưởng thức bữa sáng, thì đàn linh cẩu xuất hiện và khiến mọi chuyện thay đổi.
Một nông dân trình diễn khả năng biến đuôi lợn cong thành thẳng chỉ trong thời gian chưa đầy một giây.