Khoảng 30 phút đầu tiên trong phiên chiều và ít phút quanh thời điểm 2h chiều nay thị trường ngập ngừng chờ đợi khối lượng cổ phiếu bắt đáy về tài khoản xuất hiện. Tuy nhiên hàng xả rất ít và đó là tín hiệu cho một đợt phản công. Cầu kéo giá lên liên tục và cuối cùng hình thành một nhịp tăng dữ dội. VN-Index kết phiên tăng tới 1,86%, tương đương +20,18 điểm...
Thị trường chứng khoán tiếp tục giảm mạnh, lùi sâu khỏi ngưỡng 1.100 điểm, khiến nhà đầu tư lỗ nặng
VN-Index may mắn vẫn phục hồi xanh trong trong khoảng 2 phút cuối đợt khớp lệnh liên tục và đóng cửa tăng 0,8 điểm nhờ còn vài cổ phiếu trụ lớn tăng. Dù vậy áp lực bán đã tăng lên đáng kể cùng chiều với lực cầu, đẩy thanh khoản lên mức cao nhất 7 phiên, nhưng đà tăng ở cả chỉ số lẫn cổ phiếu đều chậm lại...
Áp lực bán tháo hôm qua và xu hướng giảm mạnh của chứng khoán thế giới khiến thị trường trong nước có nhịp rơi khá mạnh đầu phiên sáng nay. Dòng tiền bắt đáy xuất hiện khá tốt vùng giá thấp, nhưng lại rất chậm khi thị trường phục hồi xanh. Thậm chí 10 phút cuối chút nữa VN-Index giảm trở lại nếu không có nhịp kéo lên của BID, HPG, VHM...
Việc thiếu vắng dòng tiền ở nhóm cổ phiếu blue-chips khiến thị trường trở nên phập phù. Chiều nay xu hướng tụt giá là chủ đạo, VN-Index mất lực đỡ đã liên tục đánh võng quanh tham chiếu, đến cuối đợt khớp lệnh liên tục đã đỏ. May mắn là phiên ATC xuất hiện cầu kéo ở vài mã lớn, nổi bật là VIC và VNM, giúp chỉ số tăng 1,1 điểm so với tham chiếu...
Sau khi thoái vốn bất thành vào đầu tháng 9/2023, Trưởng Ban kiểm soát của COMA18 tiếp tục đăng ký bán sạch cổ phiếu CIG đang sở hữu.
Thanh khoản phiên chiều nay có tín hiệu phục hồi, giao dịch tăng khoảng 25% so với phiên sáng nhưng tổng thể cũng chỉ chưa tới 7.500 tỷ đồng trên hai sàn. Giao dịch quá ít khiến hôm nay HoSE và HNX lập đáy thanh khoản trong 3 tháng với hơn 13.500 tỷ đồng khớp lệnh. Trong bối cảnh thanh khoản kém, nhóm vốn hóa nhỏ, giao dịch ít lại có lợi thế, thậm chí 11 mã kịch trần, gần trăm mã khác tăng hơn 1% và blue-chips chỉ đóng góp 4 mã...
Lực cầu khá yếu khiến VN-Index khó tiến xa và chỉ giữ được đà tăng nhẹ nhờ diễn biến tích cực của bộ 3 cổ phiếu nhà Vingroup.
Kết thúc giao dịch, VN-Index cắt chuỗi giảm phiên, tăng vọt 15,89 điểm (+1,4%), đạt 1.153,85 điểm.
Thị trường càng về cuối phiên càng tốt hơn, ngay cả VIC lẫn VHM trong đợt ATC cũng được kéo giật lên giá xanh. VN-Index tăng 15,89 điểm, san bằng mức giảm hôm qua đã lấy lại hi vọng thị trường bước vào những phiên chốt NAV quý 3 tích cực...
Dòng tiền đổ vào nhóm cổ phiếu chứng khoán mạnh mẽ trong phiên chiều đẩy giá tăng cả loạt, thậm chí đẩy gần chục mã lên mức kịch trần.
Áp lực bán gia tăng mạnh về cuối phiên khiến bảng điện tử chìm trong sắc đỏ, chỉ số VN-Index giảm gần 18 điểm. Dòng tiền nhập cuộc cũng mạnh mẽ gần 1,5 tỷ USD thanh khoản, khối ngoại bán ròng hơn 1.000 tỷ đồng.
CTCP Tập đoàn Egroup vừa có báo cáo kết quả giao dịch cổ phiếu IBC gửi CTCP Đầu tư Apax Holdings, Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.
Thanh khoản giảm mạnh ở nhóm blue-chips VN30 phiên này, trong khi tăng ở nhóm Midcap và giảm nhẹ ở Smallcap. Số mã giảm giá nhiều gấp đôi số tăng trong rổ VN30 cũng phản ánh rõ sức cầu yếu ớt. Nếu không nhờ VIC bật lên đợt ATC, VN-Index chắc chắn đã đỏ...
Đợt giao dịch ATC chiều nay rổ VN30 đột ngột xuất hiện các lệnh mua bán cực lớn. Thoạt nhìn tưởng như sẽ xuất hiện một đợt xả bất ngờ, nhiều mã còn dự kiến khớp giá sàn. Tuy nhiên đó là các giao dịch tái cơ cấu theo chỉ số VN30 của các quỹ ETF với tổng tài sản khoảng 9.200 tỷ đồng. Lực mua bán đối ứng khá cân bằng khiến giá đóng cửa biến động rất ít, đồng thời đẩy thanh khoản sàn HoSE lên trên 22 ngàn tỷ đồng khớp lệnh...
Trao đổi với Tạp chí Tài chính, Chuyên gia Phan Dũng Khánh - Giám đốc Tư vấn Đầu tư Maybank Investment Bank, cho biết, sự ra đời của sàn giao dịch trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) riêng lẻ không chỉ tác động tích cực tới thị trường TPDN mà còn hỗ trợ thị trường cổ phiếu.
Thị trường chứng khoán phiên hôm nay (31/7) tiếp tục thăng hoa khi chỉ số VN-Index tăng hơn 15 điểm và ghi nhận thanh khoản khớp lệnh tương đương hơn 24.000 tỷ đồng.
Liên tục đón nhận những tin tốt đã giúp cổ phiếu VIC nhanh chóng 'đáp trần' cùng thanh khoản đột biến, đã tiếp sức giúp thị trường tiếp tục có phiên giao dịch khởi sắc sáng đầu tuần ngày 31/7.
Phiên đáo hạn phái sinh hôm nay càng làm tăng thêm sự thận trọng từ phía mua, khiến lực cầu vùng giá cao suy yếu nghiêm trọng. Độ rộng của VN-Index từ chỗ cân bằng đầu phiên nhanh chóng chuyển sang áp đảo ở phía giảm giá. Rổ VN30 chứng kiến số mã giảm nhiều gấp 6 lần số tăng, trong khi toàn thị trường tỷ lệ cũng là 2:1...
Kết thúc phiên giao dịch, VN-Index đóng cửa ở mốc 1.172.98, giảm nhẹ 1,11 điểm (-0,09%). Thanh khoản tiếp tục được duy trì ở mức tốt khi có gần 900 triệu cổ phiếu được giao dịch, tổng khối lượng khớp lệnh trên toàn sàn đạt mức hơn 17 nghìn tỷ đồng.
CTCP Tập đoàn Giáo dục Egroup vừa có báo cáo kết quả giao dịch cổ phiếu IBC gửi CTCP Đầu tư Apax Holdings, Sở Giao dịch Chứng khoán và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.
BVSC vừa bán tiếp khoảng 5 triệu cổ phiếu Apax Holdings khiến giảm sở hữu từ 28,9 triệu cổ phần, chiếm 34,81% xuống còn 19,6 triệu cổ phần, chiếm 23,67%.
Chứng khoán Bảo Việt đã bán tiếp khoảng 5 triệu cổ phiếu Apax Holdings. Sau giao dịch, Egroup giảm lượng sở hữu còn gần 19,7 triệu cổ phiếu IBC, tương ứng tỷ lệ 23,7% vốn.
Theo thông tin Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HoSE) vừa công bố, CTCP Chứng khoán Bảo Việt (BVSC, HNX: BVS) đã bán giải chấp thêm 5 triệu cổ phiếu IBC (của CTCP Đầu tư Apax Holdings) mà Tập đoàn Giáo dục Egroup mang ra cầm cố.
Dòng tiền suy yếu bất ngờ trong phiên sáng nay khiến các nỗ lực tăng giá ở cổ phiếu lẫn chỉ số thất bại nhanh chóng. Đà tăng giá chỉ áp đảo trong khoảng 20 phút đầu tiên của đợt khớp lệnh liên tục, sau đó cổ phiếu rớt giá hàng loạt khiến độ rộng co lại nhanh chóng. Sức mua quá yếu là nguyên nhân chính...
Thanh khoản thị trường tăng mạnh, vốn nội đổ vào ồ ạt ba tháng qua trong bối cảnh mặt bằng lãi suất ngân hàng trở về mức thấp đánh dấu VN-Index đang ở chân con sóng mà cá nhân trong nước trở lại làm chủ cuộc chơi...
Giới đầu tư 'sốt xình xịch' trong giờ nghỉ trưa hôm nay khi từ cuối phiên sáng đã lan truyền tin đồn sẽ giảm lãi suất. Quyết định chính thức được ban hành vào giờ nghỉ, thổi bùng lên một đợt tăng khá mạnh nửa đầu phiên chiều. Tuy nhiên từ sau 2h trở đi, thị trường chứng kiến một đợt xả khá lớn, kết hợp với các giao dịch tái cơ cấu khiến sức ép tăng vọt. VN-Index đóng cửa giảm 1,75 điểm, không mạnh, nhưng là bốc hơi gần 14 điểm so với đỉnh...
Phiên giao dịch cuối tuần 26/5, thị trường phân hóa nhẹ với dòng tiền tham gia có phần hạn chế hơn bởi tâm lý thận trọng của nhà đầu tư khiến VN-Index mở cửa tăng nhẹ rồi nhanh chóng trở lại trạng thái rung lắc và chốt phiên giảm nhẹ.
VN-Index dập dình cả ngày cuối tuần quanh tham chiếu do lực đỡ quá kém trong nhóm blue-chips. Thanh khoản của rổ VN30 thấp kỷ lục 3 tuần là nguyên nhân, nhất là khi khối ngoại vẫn đang xả mạnh. Kết phiên loạt trụ bị 'dập' mạnh hơn khiến chỉ số rơi qua tham chiếu. Tuy nhiên diễn biến đó không phủ nhận được thực tế là phần còn lại của thị trường giao dịch rất sôi động...
Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) vừa thông báo chuyển cổ phiếu của Công ty cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình (HBC) từ diện kiểm soát sang hạn chế giao dịch từ 23/5.
Thanh khoản chiều nay trên HoSE tăng tới 44% so với buổi sáng, nhưng độ rộng thu hẹp và các chỉ số lao dốc. VN-Index kết phiên may mắn được một số cổ phiếu lớn kéo tăng khoảng 1 điểm so với cuối đợt liên tục, vừa đủ để 'lết' qua tham chiếu 0,2 điểm...
HOSE cho biết đã phối hợp với các bên liên quan hiệu chỉnh giờ hệ thống giao dịch theo thời gian chuẩn.
Mặc dù Ngân hàng Nhà nước vừa tiếp tục ban hành những quyết sách mới nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung, đồng thời thị trường đang trong thời điểm của mùa Đại hội cổ đông, song đi ngược kỳ vọng, thị trường chứng khoán lại phản ứng không mấy tích cực.
Thanh khoản phiên chiều nay vẫn rất thấp nhưng áp lực bán yếu đã tạo điều kiện cho cổ phiếu đảo chiều cả loạt. VN-Index quay đầu tăng vượt tham chiếu thành công nhờ sức mạnh của một số trụ như HPG, VNM, GAS và một số mã ngân hàng lớn...
Phiên đáo hạn phái sinh luôn đem đến những bất ngờ và chiều nay cũng vậy: Một nhịp đẩy trụ khá nhanh trong vòng 15 phút cuối đợt khớp lệnh liên tục đã đưa VN-Index vượt tham chiếu thành công. Nhịp đẩy này như thể như thể một đợt 'kéo trộm' vì diễn ra rất nhanh, lợi dụng tình thế khối lượng bán nhỏ...
Chia sẻ sau ĐHCĐ thường niên năm 2023, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB - sàn HOSE) cho biết kết quả kinh doanh quý I/2023 của Ngân hàng khá khả quan.
Lợi nhuận trước thuế của Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) trong quý I đã đạt hơn 3.500 tỷ đồng, tăng trưởng khoảng 10,3% so với cùng kỳ năm 2022.
SHB báo lãi trước thuế hơn 3.500 tỉ đồng trong quý 1/2023, tăng trưởng 10,3% so với cùng kỳ năm 2022. Với kết quả này, SHB đã hoàn thành 35% chỉ tiêu lợi nhuận năm 2023.
VN-Index bất ngờ bật tăng lúc đóng cửa dù độ rộng vẫn nghiêng nhiều về phía giảm cho thấy có tác động từ các cổ phiếu vốn hóa lớn. Dòng tiền vào mua chiều nay vẫn rất nhỏ, kéo thanh khoản cả phiên giảm tới 25%, xuống mức thấp nhất 4 phiên, trong khi khối ngoại ngắt nhịp mua ròng 6 phiên liên tiếp...
Bất chấp VCB, VHM vẫn đang tăng mạnh nâng đỡ chỉ số, sức ép từ số lớn cổ phiếu khác vẫn đè VN-Index giảm 0,37% so với tham chiếu. Độ rộng co hẹp lại khá nhanh theo thời gian, nguyên nhân vì dòng tiền mua quá kém. Tổng giao dịch khớp lệnh hai sàn sáng nay giảm tới 27% so với sáng hôm qua...
CTCP Tập đoàn Giáo dục Egroup ngày 17/3 có thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu IBC gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM và CTCP Đầu tư Apax Holdings.
Biên độ tăng 15,87 điểm hôm 1/3 đã bị quét sạch khi hai phiên cuối tuần VN-Index bốc hơi 15,78 điểm. Điều đó đồng nghĩa nếu nhà đầu tư không thoát hàng sớm T+2,5 thì có nguy cơ cao là lỗ...
Ban lãnh đạo DIC Corp cho biết, công tác cổ phần hóa, thoái vốn Nhà nước đã triển khai theo đúng quy định của pháp luật, đã trải qua nhiều lần thanh tra, kiểm toán, kiểm tra,… và đã có kết luận. Trong các quá trình thanh tra nêu trên, doanh nghiệp vẫn hoạt động bình thường, triển khai tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh đề ra.
Đáy thấp nhất của VN-Index chiều nay ngay trước khi bước vào đợt ATC chỉ còn 1.017,7 điểm, giảm 2,1% so với tham chiếu tương đương 21,86 điểm. May mắn vài trụ lớn được kéo giật lên, mức giảm cuối ngày còn -18,31 điểm hay 1,76%. Khối ngoại rút ròng 658 tỷ đồng, sau khi đã bán ròng gần 1.900 tỷ đồng chỉ riêng tại HoSE từ 13/2 tới trước phiên hôm nay...
Lượng hàng lớn về tài khoản chiều nay đã tranh nhau bán cắt lỗ, rất nhiều cổ không bán nhanh là thiệt hại nặng. Đợt bán dồn dập trong 30 phút cuối đợt khớp lệnh liên tục đẩy VN-Index rơi tự do. Đặc biệt nhóm cổ phiếu bất động sản, ngân hàng giảm cực mạnh khiến chỉ số bốc hơi 27,95 điểm tương đương -2,58%...
VN-Index đóng cửa đã bớt xấu khi chỉ còn giảm 1,1% tương đương mất 11,6 điểm. Vấn đề là vẫn có tới 367 cổ phiếu lao dốc, 43 mã giảm sàn và hơn 150 mã khác giảm trên 2%. Tính chung 3 sàn, có 75 cổ phiếu giảm hết biên độ...
Ông Trương Thanh Tùng, Thành viên HĐQT kiêm Phó tổng giám đốc CTCP Đầu tư và Công nghệ HVC (HVH – sàn HOSE) đăng ký mua 250.000 cổ phiếu HVH nhằm tăng tỷ lệ sở hữu.