Giao dịch được hiện trong phiên giao dịch ngày 6-2 với hình thức khớp lệnh liên tục trên sàn HoSE.
Thị trường đột ngột mạnh lên trong khoảng 30 phút cuối đợt khớp lệnh liên tục và chốt phiên VN-Index cao nhất ngày với mức tăng 12,14 điểm tương đương 1,13%. Loạt trụ ngân hàng chiếm phần lớn điểm số tăng, nhưng sức mạnh lan tỏa cũng khá ấn tượng, giúp độ rộng đảo chiều khác biệt so với buổi sáng...
Dòng tiền của nhà đầu tư trong nước co hẹp nghiêm trọng, nhưng may mắn vốn ngoại lại tăng giải ngân. Dù vậy sự suy yếu của dòng vốn trong nước vẫn là quá rõ, không thể nào nâng đỡ giá trên bình diện chung. Cổ phiếu blue-chips được mua đỡ tốt hơn từ khối ngoại, duy trì độ rộng tốt, đẩy VN-Index tăng 1,62 điểm, dù số mã giảm giá nhiều gấp 3 lần số tăng...
CTCP Tập đoàn Giáo dục Egroup ngày 19/1 đã có báo cáo kết quả giao dịch cổ phiếu gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM và CTCP Đầu tư Apax Holdings (HoSE: IBC).
Những nỗ lực vượt qua đỉnh cao tháng 12/2022 tưởng như đã suy yếu khi thị trường lình xình không bứt phá nổi chiều nay, thậm chí còn có vài nhịp trượt dốc. Rất may các cổ phiếu trụ hoạt động hiệu quả đến phút cuối cùng, nhờ VIC và MSN cùng bật lên mạnh mẽ ở đợt ATC, bù đắp được cho trụ VCB gây thất vọng. VN-Index đóng cửa tại 1.098,28 điểm chính thức đạt đỉnh cao mới...
CTCP Tập đoàn Giáo dục Egroup ngày 13/1 đã có báo cáo kết quả giao dịch cổ phiếu gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM và CTCP Đầu tư Apax Holdings (HoSE: IBC).
Ngay cả nhóm cổ phiếu dẫn dắt mạnh nhất phiên sáng là ngân hàng, chiều nay cũng suy yếu. Rất may vẫn còn đó các cổ phiếu vốn hóa lớn nhất. VCB, VHM, MSN được kéo giật lên trong đợt ATC, kết hợp với vài trụ khác giúp VN-Index giữ được 2,77 điểm tăng...
Thanh khoản quá nhỏ khiến dao động giá cổ phiếu trở nên nhiễu loạn. Một nhịp kéo tăng khá bất ngờ và rất nhanh gần cuối đợt khớp lệnh liên tục tưởng chừng sẽ giúp kết thúc phiên tăng hoành tráng, nhưng hậu quả lại trái ngược, khi chỉ hơn 10 phút cuối và đợt ATC, VN-Index 'sập' tới 1,24% và đóng cửa giảm 0,63% so với tham chiếu...
Trong bức tranh tươi sáng của kinh tế vĩ mô năm 2022, thị trường chứng khoán Việt Nam có nhiều gam màu trầm hơn những dấu ấn tích cực.
Thay vì mua bắt đáy, nhà đầu tư đua nhau bán tháo khi VN Index 'thủng' mốc 1.000 điểm. Đây là nguyên nhân khiến thanh khoản sàn HoSE vẫn nằm dưới ngưỡng 10.000 tỷ đồng dù VN Index mất ngưỡng hỗ trợ quan trọng.
CTCP Apax Holdings (HoSE: IBC) vừa công bố báo cáo kết quả giao dịch cổ phiếu IBC của Chủ tịch HĐQT Nguyễn Ngọc Thủy (Shark Thủy) và công ty mẹ là CTCP Tập đoàn Giáo dục Egroup.
Chỉ trong gần 20 phút cuối đợt khớp lệnh liên tục và 15 phút ATC, chỉ số VN-Index tăng dựng ngược hơn 21 điểm, tương đương 2,06%. Diễn biến rất bất ngờ này tuy diễn ra chớp nhoáng, nhưng lại kích thích tâm lý rất hưng phấn. Cổ phiếu lũ lượt đảo chiều tăng theo, với nhiều mã nhóm chứng khoán còn kịch trần...
Thị trường chứng khoán sáng nay 15/11 tiếp tục có 1 phiên lao dốc mạnh khi áp lực xả bán lại ồ ạt trên diện rộng khiến hàng trăm mã giảm mạnh. VN-Index tiếp tục 'bốc hơi' gần 26 điểm lùi về mốc 915,93 điểm.
Đến giây cuối cùng của đợt khớp lệnh liên tục, áp lực bán đã đè VN-Index thủng ngưỡng hỗ trợ. Tuy nhiên chỉ số vẫn thoát được một phiên giảm nhờ một vài mã vốn hóa lớn đột ngột được kéo mạnh trong đợt ATC. Tuy vậy diễn biến thị trường chiều nay chủ đạo vẫn là lao dốc...
HPG chiều nay chịu áp lực cực mạnh từ nhà đầu tư nước ngoài, thậm chí có lúc bốc hơi 5,43% giá trị. Thanh khoản cả ngày của mã này lập kỷ lục với 81,55 triệu đơn vị trị giá 1.244,2 tỷ đồng, trong đó khối ngoại chiếm 46% lượng bán ra. Rất may là HPG chưa đủ sức nặng để ép chỉ số. Cổ phiếu ngân hàng, nổi bật là VCB, VPB cùng nhiều blue-chips khác kịp đẩy VN-Index vượt tham chiếu lúc đóng cửa...
Lực bán mạnh trong phiên 21/10 khiến thị trường lao dốc không phanh với hàng trăm mã giảm kịch sàn. Chốt phiên, chỉ số VN-Index giảm 38,63 điểm, tương đương 3,65%.
Thanh khoản vẫn thấp chiều nay tạo điều kiện cho một nhịp tăng nhanh và bất ngờ rất có thể liên quan đến thời điểm đáo hạn phái sinh. Loạt cổ phiếu blue-chips trong rổ VN30 quay đầu ào ạt, đến hơn 2h VN30-Index đã vượt tham chiếu và đảm bảo 15 phút cuối thời gian khớp lệnh liên tục – được tính vào giá thanh toán phái sinh – chỉ số này xanh...
Độ rộng không xấu đi nhiều trong phiên chiều nay, nhưng nhiều cổ phiếu thu hẹp đà tăng khiến thị trường suy yếu. Hai phút trước khi kết thúc đợt khớp lệnh liên tục, VN-Index chỉ còn tăng hơn 6 điểm so với đỉnh cao buổi sáng tăng tới trên 20 điểm. Rất may là vẫn còn đó nhóm blue-chips hàng đầu tăng khỏe, giúp chỉ số đóng cửa vẫn tăng hơn 12 điểm tương đương 1,15%...
Lực bán đã tăng vọt trong phiên chiều khi khi gần 900 triệu cổ phiếu khớp lệnh trị giá 17 ngàn tỷ đồng về tài khoản. Dòng tiền rất yếu buổi sáng chưa gây thiệt hại quá nhiều, nhưng đến chiều thì tan vỡ hoàn toàn. Người bán chấp nhận thoát ra bằng mọi giá, đẩy 221 mã giảm kịch biên độ cuối ngày trên cả 3 sàn...
Một chút khích lệ từ chứng khoán thế giới xanh mướt đêm qua, nhưng không kéo dài. Nhà đầu tư đã tranh thủ giá 'xanh' để cắt lỗ, khiến áp lực đẩy thị trường vào thế giằng co suốt buổi sáng. VN-Index từ mức tăng 1,29% tương đương gần 14 điểm đã quay đầu giảm 1,46 điểm (-0,13%)...
Áp lực bán mạnh trên diện rộng khiến các chỉ số đồng loạt quay đầu giảm mạnh trong phiên đầu tuần mới (3/10), sau phiên bắt đáy giúp thị trường hồi phục ngoạn mục cuối tuần trước.
Lực bán tăng rất mạnh trong phiên chiều, đẩy hàng loạt cổ phiếu giảm giá sâu, trong đó có không ít cổ phiếu giảm sàn. Chỉ số VN-Index thêm lần nữa lùi về mốc tâm lý 1.200 điểm, cũng là mức thấp nhất từ cuối tháng 7 đến nay.
Chiều ngày 15/9, Sở GDCK TP. Hồ Chí Minh (HOSE) đã chính thức thông tin về phiên giao dịch cổ phiếu OGC của Công ty cổ phần Tập đoàn Đại Dương trong phiên chiều ngày 14/9.
Áp lực bán cộng hưởng giữa lượng cổ phiếu bắt đáy về tài khoản chiều nay và giao dịch tái cơ cấu danh mục của ETF ngoại khiến thị trường chìm trong sắc đỏ. HoSE có tới 368 cổ phiếu giảm giá trong khi chỉ 95 mã tăng. Nếu không nhờ lực cầu đối ứng kéo mạnh ở một số trụ, VN-Index đã rớt thảm...
Theo thông báo, phiên chiều 14/9, OGC đã nhận rất nhiều thắc mắc của cổ đông/nhà đầu tư về việc không thể thực hiện được các lệnh mua/bán đối với mã cổ phiếu OGC trong phiên khớp lệnh liên tục.
Sau những ngày đầu thực hiện giao dịch chứng khoán lô lẻ trở lại, dù còn nhiều khó khăn trong việc khớp lệnh nhưng giới đầu tư vẫn đặt kì vọng đây sẽ là 'cú hích' cho thanh khoản trong thời gian sắp tới.
Trong ngày đầu tiên áp dụng giao dịch chứng khoán lô lẻ (12/9), hệ thống giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE) ghi nhận hoạt động ổn định và thông suốt.
Được sự chấp thuận của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Sở Giao dịch chứng khoán Việt Nam, Sở Giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE) đã thực hiện áp dụng giao dịch chứng khoán lô lẻ bắt đầu từ thứ hai, ngày 12/9/2022.
Sau bao năm ngóng chờ, từ hôm nay (12/9), nhà đầu tư chính thức được giao dịch chứng khoán lô lẻ. Chứng khoán sẽ không còn 'đắt đỏ' mà chỉ với số vốn nhỏ cũng đã đủ để tham gia.
Từ hôm nay 12/9, nhà đầu tư được giao dịch lô lẻ từ 1 đến 99 chứng khoán trong toàn thời gian khớp lệnh liên tục thay vì phải 100 chứng khoán như trước.
Sau bao năm ngóng chờ, từ hôm nay (12/9), nhà đầu tư chính thức được giao dịch chứng khoán lô lẻ. Chứng khoán sẽ không còn 'đắt đỏ' mà chỉ với số vốn nhỏ cũng đã đủ để tham gia.
Sở Giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) sẽ chính thức triển khai giao dịch chứng khoán lô lẻ kể từ ngày 12/9/2022.
Từ ngày mai (12-9), nhà đầu tư đã chính thức được giao dịch lô lẻ từ 1 đến 99 chứng khoán trong toàn thời gian khớp lệnh liên tục thay vì phải 100 chứng khoán như trước.
Trong thông báo mới gửi đến nhà đầu tư, Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HoSE) thông báo, đối với các giao dịch chứng khoán lô lẻ, nhà đầu tư có thể đặt lệnh giao dịch có khối lượng từ 1 đến 99 chứng khoán.