Dấu ấn văn hóa Chăm trên xã đảo Nghi Sơn

Xã đảo Nghi Sơn (thị xã Nghi Sơn) trước đây là vùng đất cổ Biện Sơn không chỉ nổi tiếng với cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp. Hơn hết, nơi đây còn là vị trí chiến lược về mặt quân sự, gắn liền với những sự kiện lịch sử đáng nhớ của dân tộc. Trên nền giá trị văn hóa - lịch sử lâu đời, phân bố rải rác khắp xã đảo Nghi Sơn, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy hệ thống giếng cổ mang đậm dấu ấn văn hóa Chăm. Điều này càng góp phần khẳng định chiều sâu giá trị văn hóa - lịch sử cho xã đảo tươi đẹp này.

Gìn giữ rêu phong làng cổ

Hà thành phồn hoa và sầm uất. Giữa phố thị, nhịp đô thị hóa dường như càng rõ nét và đậm đặc hơn. Nhiều người yêu thích không khí ấy nhưng tôi thì khác. Ở những chốn xưa cũ, đầy những rêu phong mỗi khi tìm về tôi như được đắm mình tận hưởng. Những không gian yên bình ấy khiến tôi như thấy lòng mình lắng lại.

Địa danh Tuân Tức - Thạnh Trị

Tuân Tức tên của một đơn vị hành chính cấp xã thuộc huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng. Địa danh Tuân Tức được hiểu theo từ gốc tiếng Khmer, có nghĩa là 'dòng nước dịu êm'. Xã Tuân Tức là vùng vành đai phía Bắc của thị trấn Phú Lộc – trung tâm chính trị, kinh tế văn hóa của huyện Thạnh Trị. Xã Tuân Tức hiện tại có 5 ấp, bao gồm: Trung Thành, Trung Hòa, Trung Bình, Trung Thống và Tân Định.

Chợ quê ngày cuối năm bên dòng Bạch Đằng giang

Phiên chợ ngày cuối năm ở đảo Hà Nam (thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh) vẫn giữ được đôi nét bình dị và không khí rạo rực ngày Tết.

Dưới mái đình 'làng đỏ'

Ra đình vào sáng mồng 1 tết, với người dân 'làng đỏ' Lập Thạch quê tôi (nay thuộc phường Đông Lễ, thành phố Đông Hà) không chỉ là một ý thức tự thân để thể hiện niềm tri ân với tổ tiên trong ngày đầu năm mới mà còn để khẳng định niềm tin sắt son theo Đảng. Như 90 năm trước, cũng tại ngôi đình này, những người cộng sản của làng đã đứng trước vong linh tiên tổ nguyện thề hi sinh thân mình cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân.

Dấu ấn nơi làng biển

Có ai về Cảnh Dươngquê tôi đứng nơi đầu sóng giótruyền thống đánh giặc giữ làngmãi mãi còn đây.