NHẬT BẢN - Số lượng người đoạt giải Nobel của Nhật Bản gần đây đang chững lại, đặc biệt so với những thập kỷ trước. Khả năng tiếng Anh đã hạn chế cơ hội của các nhà khoa học nước này trong việc đạt được sự công nhận xứng đáng trên trường quốc tế.
Ngày 5-10, Vòng Chung kết và Lễ Trao giải cuộc thi Khoa học Kỹ thuật năm học 2024 - 2025 dành cho học sinh Trung học, cấp Hệ thống VAS đã diễn tại cơ sở VAS Hoàng Văn Thụ.
Để tối ưu hóa hiệu quả đầu tư cho ngành bán dẫn, nhà trường chủ trương không đầu tư ồ ạt mà sẽ nghiên cứu kỹ lưỡng để đưa ra giải pháp phù hợp và hiệu quả.
Ông Nguyễn Lê Thăng Long được bầu giữ chức Chủ tịch HĐQT CTCP Tập đoàn An Phát Holdings nhiệm kỳ 2024-2029.
Ông Nguyễn Lê Thăng Long chính thức đảm nhận vai trò Chủ tịch HĐQT CTCP Tập đoàn An Phát Holdings (mã chứng khoán: APH) kể từ ngày 9/10, thay cho ông Phạm Ánh Dương.
CTCP Tập đoàn An Phát Holdings (mã: APH) vừa công bố một số thay đổi quan trọng trong cơ cấu nhân sự.
Ông Nguyễn Lê Thăng Long chính thức đảm nhận vai trò Chủ tịch HĐQT An Phát Holdings kể từ ngày 9/10, thay cho ông Phạm Ánh Dương.
CTCP Tập đoàn An Phát Holdings (HOSE: APH) vừa có thông báo thay đổi nhân sự gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM.
Hai nhà khoa học John Hopfield và Geoffrey Hinton nhận được giải Nobel Vật lý 2024 vì nghiên cứu của họ về mạng lưới thần kinh nhân tạo, đóng vai trò nền tảng của học máy.
Ông Nguyễn Lê Thăng Long - Chủ tịch Nhựa An Phát Xanh vừa được đề cử vào Hội đồng Quản trị An Phát Holdings (mã cổ phiếu APH). Nhựa An Phát Xanh hiện là công ty con do do An Phát Holdings sở hữu trực tiếp 50,17% vốn.
Căn cứ theo Điều lệ công ty và đơn xin từ nhiệm của Chủ tịch HĐQT, An Phát Holdings đã thống nhất đề cử ông Nguyễn Lê Thăng Long làm Thành viên HĐQT nhiệm kỳ 2022-2027.
Sau nửa năm rời HĐQT An Phát Holdings, ông Nguyễn Lê Thăng Long tiếp tục được đề cử vào vị trí thành viên HĐQT công ty này, thay thế cho Chủ tịch HĐQT Phạm Ánh Dương vừa nộp đơn từ nhiệm.
Năm 2021, Trường Đại học Trà Vinh mở thêm ngành Tôn giáo học nhưng đến năm 2023, ngành này không còn được nhà trường xác định chỉ tiêu tuyển sinh.
Mới đây, cuối tháng 9-2024, Giáo sư Nguyễn Đình Đức – Đại học Quốc gia Hà Nội chính thức đại diện cho Việt Nam trở thành thành viên của Editorial Advisory Board của tạp chí quốc tế ISI lâu đời và uy tín của ngành Cơ học: Acta Mechanica.
Trong khuôn khổ Hội thảo Quốc tế về Vật liệu tiên tiến và Công nghệ Nano IWAMSN 2024, Vietlife đã khẳng định vai trò tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ nano vào sản xuất dược phẩm thảo dược.
Dược phẩm nano là hướng phát triển đột phá của ngành y học hiện đại, mang lại cơ hội lớn trong việc nâng cao hiệu quả điều trị và an toàn cho bệnh nhân. Đây là nội dung nổi bật được trình bày tại Hội thảo Quốc tế về Khoa học Vật liệu Tiên tiến và Công nghệ Nano lần thứ 11 (IWAMSN 2024) tại Đà Nẵng.
Ấn Độ hôm qua (26/9) đã ra mắt 3 hệ thống siêu máy tính Param Rudra, đánh dấu bước tiến quan trọng trong nỗ lực thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệ theo Sứ mệnh Siêu máy tính của nước này (NSM). Sự kiện được tổ chức theo hình thức trực tuyến, với sự tham dự của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi.
Ngày 26/9, Viện Công nghệ sinh học (CNSH) - Đại học Huế (ĐHH) phối hợp với các cơ quan, ban ngành chức năng tổ chức hội nghị khoa học toàn quốc về CNSH.
Biến động nhân sự cấp cao ở An Phát Holdings (APH) khiến nhiều cổ đông và đối tác không khỏi cảm thấy lo lắng về hướng đi tương lai của doanh nghiệp.
Đây là lần đầu tiên Việt Nam sản xuất thành công tơ, sợi, vải từ lá dứa với quy mô lớn.
Không giống như các mô hình AI truyền thống, tác nhân AI có thể đưa ra quyết định, lập kế hoạch hành động và thậm chí học hỏi từ kinh nghiệm của mình.
Chương trình Giải thưởng khoa học L'Oreál – UNESCO 'Vì sự phát triển Phụ nữ trong Khoa học' vừa tôn vinh 38 nhà khoa học nữ xuất sắc của Việt Nam đã nhận Giải thưởng khoa học L'Oreál – UNESCO 'Vì sự phát triển Phụ nữ trong Khoa học' từ năm 2009 đến năm 2023 nhân kỷ niệm 15 năm Chương trình có mặt tại Việt Nam.
Phân bón lá Nano - REM hữu cơ dạng lỏng kết hợp phức chất hữu cơ đất hiếm, với một số nguyên tố vi lượng dưới dạng nano đã được sản xuất thử nghiệm.
38 nhà khoa học nữ xuất sắc Việt Nam từng nhận Giải thưởng khoa học 'Vì sự phát triển Phụ nữ trong Khoa học', trong đó có ba người đã được trao giải Tài năng trẻ triển vọng quốc tế, vừa được tôn vinh tại Hà Nội
Giải thưởng khoa học L'Oreál – Unesco 'Vì sự phát triển phụ nữ trong khoa học'( FWIS ) đã kỷ niệm 15 năm hành trình tại Việt Nam, vinh danh 38 nhà khoa học nữ trong các lĩnh vực nghiên cứu y học và nhiều lĩnh vực khác.
Ngày 9-9, lễ kỷ niệm 15 năm giải thưởng khoa học L'Oreál- UNESCO dành cho phụ nữ trong khoa học (FWIS) tại Việt Nam được tổ chức tại Hà Nội, nhằm tôn vinh 38 nhà khoa học nữ xuất sắc của Việt Nam.
Trường đại học Phenikaa vừa công bố chính sách học bổng sau đại học toàn diện năm 2024 nhằm bồi dưỡng và thu hút nhân tài.
Sáng 23/8, tại Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE), thành phố Quy Nhơn (Bình Định), đã khai mạc Hội thảo quốc tế 'Tin học Vật liệu: tăng tốc nghiên cứu và thiết kế vật liệu mới với trí tuệ nhân tạo'.
Ngày 18/8, chia sẻ với PV Người Đưa Tin, đại diện một số trường đại học phía Nam cho rằng, mức điểm chuẩn năm nay tăng do nhiều nguyên nhân.
Điểm chuẩn năm 2024 của các trường thuộc ĐHQG TPHCM nhìn chung đều tăng so với năm 2023.
Mùa tuyển sinh 2024 ghi nhận điểm chuẩn trúng tuyển vào các ngành sư phạm cao chót vót, trong khi điểm chuẩn ngành báo chí - truyền thông gần mức tuyệt đối.
Đến sáng 18/8, hàng loạt trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh đã công bố điểm chuẩn xét tuyển ở phương thức xét điểm thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông, phần lớn trong số đó có điểm chuẩn tăng.
Tính đến sáng 18/8, gần 160 trường đại học trên cả nước công bố điểm chuẩn theo phương thức xét tuyển điểm thi tốt nghiệp THPT 2024.
Chiều 17-8, nhiều trường đại học (ĐH) bắt đầu công bố điểm trúng tuyển (điểm chuẩn) kỳ tuyển sinh năm 2024 đối với phương thức xét tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024. Trong đó, nhiều ngành ở một số trường có điểm chuẩn tăng mạnh (tăng 5-7 điểm) so với năm 2023, vượt ngoài dự kiến của các trường.
Điểm chuẩn của Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐHQG TP HCM) dao động từ 18,5 đến 28,5 điểm. Trong khi đó, Trường ĐH Quốc tế (ĐHQG HCM) cho biết các ngành học năm nay đa số đều giữ điểm chuẩn tương tự như năm 2023.
Điểm chuẩn Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM tăng đột biến so với năm trước, có ngành tăng tới 6,6 điểm. Điểm cao nhất là ngành Khoa học máy tính với 28,5 điểm.
Ngành khoa học máy tính tại 2 trường Đại học Bách khoa và Đại học Khoa học Tự nhiên thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM tiếp tục dẫn đầu điểm chuẩn trúng tuyển năm 2024
Tối 17/8, Trường đại học Khoa học tự nhiên (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) công bố điểm chuẩn theo phương thức xét tuyển kết quả kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2024.
Chiều ngày 17/8, Hội đồng tuyển sinh Trường ĐH Khoa học Tự nhiên- ĐHQG TPHCM và Trường ĐH Ngân hàng TPHCM đã công bố điểm trúng tuyển đại học chính quy năm 2024 theo phương thức xét tuyển kết quả Kỳ thi tốt nghiệp THPT.