Hải Dương đang quy hoạch phát triển thêm từ 10 đến 15 khu công nghiệp mới với tổng diện tích khoảng 5.000 ha để Hải Dương thực sự là một địa phương có sức hấp dẫn lớn với các nhà đầu tư.
Từ phong trào thi đua lao động giỏi, lao động sáng tạo, công nhân, viên chức, lao động trong tỉnh đã đề xuất hàng chục nghìn sáng kiến cải tiến kỹ thuật có giá trị, làm lợi hàng trăm tỷ đồng cho đơn vị, doanh nghiệp.
Các khu công nghiệp do có tính chất đặc biệt: nhiều lao động, thường xuyên làm việc với các chuyên gia nước ngoài nên công tác phòng chống dịch luôn cần được chú trọng.
Hạnh đã dùng vé gửi xe máy của mình đưa cho bảo vệ để mang chiếc xe Honda Vision trị giá 30 triệu đồng của chị Vy Thị Nghĩa ra ngoài với mục đích bán lấy tiền chi tiêu cá nhân.
Chỉ trong 2 tháng, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý thành lập 4 khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh.
Đến thời điểm này có thể nói dịch Covid-19 tại Hải Dương đã được đẩy lùi. Dù thế, Hải Dương không chủ quan, lơ là mà vẫn thực hiện các biện pháp phù hợp nhằm giữ vững 'phòng tuyến' chống dịch.
Ngày 16-4, bệnh nhân Covid-19 cuối cùng điều trị tại tỉnh Hải Dương đã được ra viện. Như vậy, tính đến ngày 16-4, tỉnh Hải Dương đã 36 ngày liền không có người lây nhiễm Covid-19 trong cộng đồng và 22 ngày liền không phát sinh ca bệnh mới.
Khắp các cửa ngõ vào TP Hải Dương, các huyện, thị xã, thành phố và các cơ quan, doanh nghiệp trong tỉnh đã được trang hoàng pa nô, áp phích, khẩu hiệu tuyên truyền về bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026.
Các cơ sở y tế triển khai khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) vào các ngày nghỉ cuối tuần giúp người dân tiện lợi hơn.
Thực hiện lời Bác dạy, thời gian qua, các cấp Hội Phụ nữ trong tỉnh đã có nhiều việc làm thiết thực, tạo sự lan tỏa trong phong trào thi đua của phụ nữ tỉnh Đông.
Trong giai đoạn 2016 - 2018, Nam Quang có kết quả kinh doanh rất ấn tượng, tỷ suất sinh lời luôn đạt 2 chữ số.
Đây là một trong ba dự án được Chính phủ phê duyệt tại tỉnh Hải Dương trong tháng này...
Trung Quý - Bắc Ninh là chủ đầu tư dự án Khu công nghiệp Thuận Thành 3, phân khu B và Khu đô thị phục vụ Khu công nghiệp Thuận Thành 3, phân khu B với tổng mức đầu tư 3.175 tỉ đồng.
Dự án sử dụng 214,57 ha đất tại các xã Vĩnh Hồng, Vĩnh Hưng và Hùng Thắng (Bình Giang).
Đây là dự án khu công nghiệp thứ hai được Chính phủ phê duyệt tại tỉnh Hải Dương trong tuần này...
Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp Phúc Điền mở rộng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.
Thủ tướng quyết định chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp Phúc Điền (Hải Dương) mở rộng có diện tích 214,57ha, tổng nguồn vốn đầu tư 1.802 tỷ đồng.
Thủ tướng Chính phủ vừa Quyết định chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Phúc Điền mở rộng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.
Anh N.Đ.Q (39 tuổi, ở phường Hải Tân, TP Hải Dương), là nhân viên Công ty Kuroda Kagaku ở Cẩm Giàng và con anh là cháu N.Đ.M.P. (8 tuổi) cùng dương tính nCoV.
Công ty TNHH Kuroda Kagaku là một trong các ổ dịch lớn với 37 người mắc Covid-19.
Hai cô gái đi từ vùng dịch Hải Dương về quê Nghệ An, nhưng không khai báo y tế, trốn cách ly đã bị Công an huyện Nam Đàn (Nghệ An) đề nghị xử phạt hành chính 12 triệu đồng.
Hai cô gái đi từ vùng dịch Hải Dương về quê ở Nghệ An đã không đi khai báo y tế, trốn cách ly y tế hiện đang bị đề nghị xử phạt hành chính 12 triệu đồng.
Đi từ vùng dịch Hải Dương về quê Nghệ An, hai cô gái không khai báo y tế, trốn cách ly bị đề nghị xử phạt hành chính 12 triệu đồng.
Hai người phụ nữ đi từ vùng dịch Hải Dương trở về Nghệ An không khai báo y tế, trốn cách ly bị đề nghị xử phạt hành chính.
Từ 0 giờ ngày 3.3, Hải Dương chuyển sang trạng thái mới, vừa phòng chống dịch vừa thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. TP Chí Linh và huyện Cẩm Giàng được dỡ bỏ phong tỏa.
Từ 0 giờ ngày 3.3, khi kết thúc thời gian cách ly xã hội toàn tỉnh, Hải Dương đã giải thể tổng số 621 chốt kiểm soát dịch, gồm 23 chốt cấp tỉnh, 78 chốt cấp huyện và 520 chốt cấp xã.
Chiều ngày 1/3, huyện Cẩm Giàng có 1.619 công nhân tại 23 nhà máy đã đi làm trở lại. Nhiều nhà máy trên toàn tỉnh Hải Dương cũng đã sản xuất trở lại.
Sau 'kỳ nghỉ Tết' dài nhất, đáng nhớ nhất, từ sáng 1.3, nhiều công nhân, lao động (CNLĐ) ở Cẩm Giàng phấn khởi quay trở lại làm việc tại các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn huyện.
Các doanh nghiệp trong tỉnh Hải Dương, đặc biệt là doanh nghiệp ở huyện Cẩm Giàng, đang chuẩn bị các điều kiện cần thiết để vừa chủ động phòng chống dịch, vừa khôi phục sản xuất, kinh doanh sau thời gian giãn cách xã hội. Trong thời gian giãn cách toàn tỉnh, giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh giảm tới 45,8% so với cùng kỳ.
Các doanh nghiệp (DN) trong tỉnh, đặc biệt là DN ở huyện Cẩm Giàng đang nỗ lực khắc phục khó khăn, chuẩn bị các điều kiện, phương án khôi phục sản xuất, kinh doanh sau thời gian giãn cách xã hội.
Do yêu cầu chặt chẽ của công tác phòng chống dịch nên nhiều doanh nghiệp trong các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn các huyện Cẩm Giàng, Kim Thành chưa thể hoạt động trở lại.
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp khiến các nhà máy ở Hải Dương đóng cửa hàng loạt. Các công nhân ở đây đã chia sẻ về nỗi nhớ nhà và lo lắng kinh tế những ngày sắp tới.
UBND huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) vừa phát 10 tấn gạo cứu trợ đầu tiên cho công nhân bị kẹt lại do dịch Covid-19.
Đó là chỉ đạo của đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lưu Văn Bản tại buổi làm việc với 2 huyện Cẩm Giàng và Kim Thành về công tác phòng chống dịch Covid-19 sáng 23.2.
Trong thời gian 21 ngày kể từ ngày có quyết định thiết lập vùng cách ly y tế không phát sinh ca bệnh F0, Ban Chỉ đạo Phòng chống dịch bệnh COVID-19 tỉnh đã quyết định kết thúc thời gian cách ly y tế đối với đội 7, thôn Ngọc Hòa, xã Vĩnh Hòa, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương.