CTCP Tư vấn Thương mại Dịch vụ Địa ốc Hoàng Quân (mã HQC - sàn HOSE) công bố bổ sung tài liệu Đại hội đồng cổ đông năm 2024, Đại hội tổ chức ngày 1/6 tại TP.HCM.
Với định hướng phát triển trong chiến lược giai đoạn 2024-2030, Địa ốc Hoàng Quân (HQC) sẽ tiếp tục phát huy thế mạnh về NOXH, đồng thời đẩy mạnh phát triển các dòng sản phẩm bất động sản (BĐS) NOXH, BĐS khu công nghiệp, BĐS thương mại... Mục tiêu doanh thu đạt 2.000 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt 100 tỷ đồng trong năm 2024.
Chiến lược giai đoạn 2024-2030, HQC tiếp tục phát huy thế mạnh về bất động sản nhà ở xã hội, đồng thời đẩy mạnh phát triển các dòng sản phẩm khu công nghiệp và thương mại...
Địa ốc Hoàng Quân sẽ trình cổ đông phát hành tối đa 30 triệu cổ phiếu riêng lẻ để hoán đổi nợ, giá phát hành là 10.000 đồng/cổ phiếu.
Bộ trưởng KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ ký báo cáo hỏa tốc 224 gửi Quốc hội tình hình thực hiện Dự án hồ chứa nước Ka Pét, Bình Thuận.
Tiến độ thực hiện dự án hồ Ka Pét ở Bình Thuận khó hoàn thành đúng thời hạn theo Nghị quyết của Quốc hội.
CTCP Tư vấn Thương mại Dịch vụ Địa ốc Hoàng Quân (mã HQC - sàn HOSE) công bố tài liệu Đại hội đồng cổ đông năm 2024, Đại hội tổ chức ngày 1/6 tại TP.HCM.
Báo cáo của Chính phủ gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội về dự án hồ chứa nước Ka Pét xác định, việc triển khai dự án đến nay tiến độ còn chậm so với yêu cầu, trách nhiệm trước hết thuộc về UBND tỉnh Bình Thuận trong việc tổ chức triển khai thực hiện.
Việc triển khai dự án hồ chứa nước Ka Pét ở huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận đánh giá đến nay tiến độ còn chậm so với yêu cầu. Nguyên nhân là tỉnh phải thận trọng rà soát, cân nhắc lại quy mô đầu tư dự án theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Mới bước vào mùa khô nhưng người dân nhiều địa phương của hai tỉnh Bình Thuận và Long An đang thiếu nước trầm trọng, cả trong sinh hoạt lẫn tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp.
Dự án hồ chứa nước Ka Pét ở huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận có trữ lượng điều tiết dung tích hơn 51 triệu m3. Tuy nhiên, do hồ Ka Pét chưa được xây dựng nên khu vực lòng hồ vào mùa khô cạn trơ đáy, còn mùa mưa thì hàng triệu m3 nước lại đổ thẳng ra biển.
Ngày 29/3, Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với một số sở, ngành, địa phương liên quan tổ chức cho cơ quan báo chí địa phương và thường trú tại Bình Thuận đi thực tế tình hình khô hạn trên địa bàn huyện Hàm Thuận Nam và khu vực triển khai Dự án Hồ chứa nước Ka Pét.
Mục tiêu của dự án là tạo nguồn nước thô để cấp cho sinh hoạt khoảng 120.000 người dân, khu vực huyện Hàm Thuận Nam và thành phố Phan Thiết.
Theo UBND tỉnh Bình Thuận, việc triển khai dự án hồ chứa nước Ka Pét đến nay tiến độ còn chậm so với yêu cầu, có nguyên nhân khách quan là do có thông tin không chính xác từ báo chí, mạng xã hội.
Một trong những khó khăn hiện nay trong thực hiện dự án hồ chứa nước Ka Pét là việc di dời Dinh Cậu trong phạm vi vùng ngập lòng hồ và bố trí đất sản xuất cho 5 hộ dân có đất sản xuất nằm trong lòng hồ. Do đó, hiện nay UBND tỉnh đã và đang tính toán phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự án.
Bình Thuận đã hoàn thành các thủ tục chấm dứt hợp đồng với đơn vị tư vấn lập ĐTM trước đây. Sau đó, UBND tỉnh Bình Thuận có công văn thống nhất chủ trương chỉ định thầu để hoàn chỉnh báo cáo ĐTM của dự án.
Chiều 11/3, Đoàn lãnh đạo Huyện ủy – HĐND – UBND - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Hàm Thuận Bắc do ông Nguyễn Văn Bảy - Phó Chủ tịch Thường trực UBND huyện làm trưởng đoàn đã đến thăm, chúc tết Ramưwan năm 2024 của đồng bào Chăm theo đạo Hồi giáo Bàni tại thôn Lâm Giang (xã Hàm Trí).
UBND tỉnh Bình Thuận vừa báo cáo về tình hình thực hiện dự án hồ chứa nước Ka Pét ở huyện Hàm Thuận Nam.
Do thận trọng đề xuất phương án vừa bảo đảm mục tiêu vừa hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường, xã hội nên dự kiến tháng 1-2025 mới thi công dự án.
Sáng 28/02, UBND tỉnh Bình Thuận long trọng tổ chức Lễ công bố Quy hoạch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Sự kiện có ý nghĩa đặc biệt đưa Bình Thuận đến gần hơn với nhà đầu tư trong và ngoài nước để cùng nhau biến các tiềm năng, thế mạnh, mục tiêu, ý tưởng của tỉnh thành hiện thực, giúp Bình Thuận phát triển nhanh và bền vững trong thời gian tới.
Đây là một trong những nội dung được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh tại Lễ công bố Quy hoạch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, sáng 28/2.
Xác định quy hoạch có ý nghĩa rất quan trọng trong việc là định hướng, xác định mục tiêu, thiết lập tầm nhìn và chiến lược phát triển… Do vậy Ban Thường vụ Tỉnh ủy (khóa XIV) yêu cầu tăng cường rà soát, tháo gỡ, khắc phục các quy hoạch 'treo' trên địa bàn tỉnh nhằm góp phần vào việc huy động các nguồn lực đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế của tỉnh.
Quy hoạch đường Lê Duẩn kết nối với tuyến Nguyễn Tất Thành - Lê Lợi tạo thành trục phát triển trung tâm thương mại - dịch vụ - du lịch, kinh tế đêm.
UBND tỉnh Bình Thuận vừa có thông báo chỉ đạo của của Chủ tịch UBND tỉnh Đoàn Anh Dũng về tình hình thực hiện và đề xuất kế hoạch triển khai các công việc tiếp theo của dự án Hồ chứa nước Ka Pét (huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận).
Dự kiến trong tháng 2-2024, tỉnh Bình Thuận sẽ làm việc với Bộ NN&PTNT, Bộ TN&MT về dự án hồ chứa nước Ka Pét.
Sáng 25/1, Chủ tịch UBND tỉnh Đoàn Anh Dũng chủ trì cuộc họp nghe báo cáo tình hình thực hiện và đề xuất kế hoạch triển khai các công việc tiếp theo Dự án Hồ chứa nước Ka Pét, huyện Hàm Thuận Nam. Cùng dự có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hồng Hải và đại diện lãnh đạo các sở, ngành, địa phương liên quan.
Tổng mức đầu tư của dự án là 874,089 tỷ đồng. Dự án có mục tiêu, cấp nước tưới cho khoảng 7.762ha đất sản xuất nông nghiệp của huyện Hàm Thuận Nam.
Ngày 22/1, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Thuận Mai Kiều cho biết, UBND tỉnh này đã chấm dứt hợp đồng với đơn vị thực hiện việc đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của dự án hồ chứa nước Ka Pét.
Tỉnh Bình Thuận đã chấm dứt hợp đồng với đơn vị thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của hồ chứa nước Ka Pét trước đây. Do nội dung chủ yếu kế tiếp nội dung trước đó, chỉ bổ sung làm rõ thêm, kinh phí thực hiện nhỏ nên sẽ chỉ định đơn vị làm ĐTM mới.
Ngày 23/1, ông Mai Kiều, Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Bình Thuận xác nhận, tỉnh Bình Thuận đã chấm dứt hợp đồng với đơn vị thực hiện việc đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của dự án Hồ chứa nước Ka Pét, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận.
Tỉnh Bình Thuận đã thanh lý hợp đồng với đơn vị thực hiện đánh giá tác động môi trường đối với dự án Hồ chứa nước Ka Pét trước đây và thực hiện thủ tục chọn lại đơn vị đánh giá ĐTM mới.
Đời sống văn hóa tinh thần có vai trò quan trọng trong việc tạo động lực làm việc, khơi dậy sức sáng tạo trong đoàn viên, người lao động (NLĐ). Xác định rõ điều đó, thời gian qua, các cấp công đoàn trong tỉnh đã tổ chức nhiều chương trình, hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, thu hút đông đảo NLĐ tham gia.
Ủng hộ tuyệt đối chủ trương dự án hồ thủy lợi Ka Pét, song người dân có đất sản xuất trong lòng dự án mong muốn ngành chức năng quan tâm bồi thường bằng đất chứ không phải bằng tiền để có sinh kế bền vững. Đó là nguyện vọng của cử tri xã Mỹ Thạnh đề đạt với đại biểu Quốc hội tại buổi tiếp xúc mới vừa diễn ra.
Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận Đoàn Anh Dũng yêu cầu các đơn vị, sở, ngành, địa phương thực hiện các thủ tục liên quan đến dự án hồ chứa nước Ka Pét đúng tiến độ với tinh thần thận trọng, chặt chẽ, đúng quy định pháp luật.
Đây là một trong những ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Đoàn Anh Dũng tại cuộc họp nghe báo cáo tình hình thực hiện và đề xuất kế hoạch triển khai các công việc tiếp theo Dự án Hồ chứa nước Ka Pét, huyện Hàm Thuận Nam vào chiều 26/10. Cùng dự có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hồng Hải; đại diện lãnh đạo các sở, ngành, địa phương liên quan.
Chiều 28/9 tại Khu công nghiệp Hàm Kiệm II, Công đoàn các Khu công nghiệp Bình Thuận phối hợp với Bảo hiểm xã hội tỉnh tổ chức tuyên truyền, đối thoại chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) với người lao động tại các đơn vị sử dụng lao động trong khu công nghiệp này.
Thực hiện các nghị quyết về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2021 - 2023 trong bối cảnh thế giới, khu vực có nhiều biến động rất nhanh, phức tạp, khó lường. Với thực trạng trình độ phát triển kinh tế của tỉnh còn thấp, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn yếu.
Chiều nay (7/9), UBND tỉnh Bình Thuận tổ chức họp báo thông tin về chủ trương đầu tư dự án hồ chứa nước Ka Pét (dự án hồ Ka Pét) thuộc địa bàn huyện Hàm Thuận Nam.
Chiều ngày 7/9, tỉnh Bình Thuận tổ chức họp báo thông tin về chủ trương đầu tư dự án Hồ chứa nước Ka Pét, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận.
Chiều 7/9, UBND tỉnh Bình Thuận tổ chức buổi họp báo cung cấp thông tin về tầm quan trọng của dự án hồ chứa nước Ka Pét tại huyện Hàm Thuận Nam; đồng thời, cung cấp thông tin làm rõ việc chuyển đổi hơn 600 ha rừng để làm hồ nước này.
14h chiều nay 7/9, UBND tỉnh Bình Thuận đã tổ chức cuộc họp báo về dự án hồ chứa nước Ka Pét, trong đó làm rõ thông tin việc chuyển đổi 600ha rừng để phục vụ dự án.
Làm lãnh đạo mà không lo được cho dân thì có lỗi với dân. Song việc đề xuất xây dựng hồ Ka Pét để lo nước cho dân, tỉnh không làm bất chấp, không khoa học… Đó là phát biểu của đồng chí Dương Văn An – Ủy viên BCH Trung ương Đảng – Bí thư Tỉnh ủy Bình Thuận tại buổi họp báo thông tin về chủ trương đầu tư dự án Hồ chứa nước Ka Pét, huyện Hàm Thuận Nam do UBND tỉnh tổ chức, diễn ra vào chiều 7/9.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường, bà Nguyễn Thị Lệ Thủy cho biết, địa điểm lựa chọn xây hồ chứa nước Ka Pét (Bình Thuận) là phương án tối ưu trong nhiều phương án được nghiên cứu, đánh giá và tác động ít nhất đến rừng đặc dụng.
Ngày 6-9, đoàn công tác của Sở NN-PTNT tỉnh Bình Thuận đã tổ chức buổi khảo sát khu vực 600ha rừng sẽ được chuyển đổi để thực hiện dự án hồ thủy lợi Ka Pét (xã Mỹ Thạnh, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận) mà dư luận đặc biệt quan tâm trong những ngày qua.
Tỉnh Bình Thuận sẽ phải sử dụng hơn 600 ha rừng (trong đó có hơn 137ha rừng đặc dụng) chuyển mục đích sử dụng để làm dự án hồ thủy lợi Ka Pét, chặn sông Bà Bích ở xã Mỹ Thạnh và Hàm Cần, huyện Hàm Thuận Nam.
Sở NN&PTNT cho rằng để xây dựng hồ thủy lợi có dung tích 51 triệu m3, không có vị trí nào phù hợp ngoài khu vực rừng Hàm Thuận Nam.
Đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết đến nay chưa nhận được hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường việc chuyển hơn 600 ha rừng để làm dự án hồ thủy lợi Ka Pét từ tỉnh Bình Thuận
Qua kiểm tra thực địa tại khu vực rừng làm dự án hồ chứa nước Ka Pét, đại diện ngành nông nghiệp tỉnh Bình Thuận xác định vị trí các cây lim, căm xe cổ thụ nằm ngoài dự án. Sau khi 'nhường chỗ' cho dự án, sẽ trồng mới hơn 1.844ha rừng.
Trước thông tin trái chiều về việc khai thác hàng trăm héc ta rừng để làm hồ chứa nước, ngày 6/9, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Thuận tổ chức khảo sát điểm sẽ triển khai dự án hồ chứa nước Ka Pét tại huyện Hàm Thuận Nam (tỉnh Bình Thuận); đồng thời, giải đáp một số thông tin việc khai thác rừng để làm hồ chứa nước và tầm quan trọng của việc xây dựng hồ này.