Quốc hội Nhật Bản vừa ký thông qua thỏa thuận thương mại tự do lớn nhất thế giới, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), dự kiến sẽ có hiệu lực trong năm tới.
Tăng cường quan hệ đồng minh Washington - Tokyo là khẳng định của Tổng thống Mỹ Joe Biden khi đón tiếp Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide tại Nhà Trắng.
Slovenia ngày 28/3 cho biết sẽ tái áp đặt các biện pháp hạn chế đến giữa tháng 4 sau khi xem xét tình hình dịch bệnh COVID-19 ở một số quốc gia láng giềng.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Austin đã ca ngợi vai trò lãnh đạo của Ấn Độ trong khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và sự tham dự ngày càng gia tăng với các đối tác cùng quan điểm trên khắp khu vực thúc đẩy những mục tiêu chung.
* Nhiều nước đẩy mạnh chiến dịch tiêm phòng Covid-19
Hội nghị Thượng đỉnh đầu tiên của 'Bộ tứ kim cương' gồm Mỹ, Nhật Bản, Australia và Ấn Độ (QUAD) đã ra tuyên bố chung sau cuộc họp trực tuyến tối 12-3 (giờ địa phương). Tại hội nghị, các nhà lãnh đạo đã tái khẳng định về hợp tác 4 bên, nỗ lực vì một khu vực tự do, rộng mở, bao trùm, lành mạnh. Thủ tướng Australia Scott Morrison khẳng định hội nghị lần này đánh dấu 'bình minh mới' trong khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Theo Roi-tơ và TTXVN, kết thúc hội nghị cấp cao lần đầu ngày 12-3, nhóm Bộ tứ gồm Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ và Ô-xtrây-li-a ra tuyên bố chung có tên Tinh thần Bộ tứ, trong đó nhấn mạnh cam kết thúc đẩy khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do, rộng mở, bao trùm, lành mạnh và dựa trên luật lệ.
Không chỉ có ý nghĩa chính trị, Hiệp ước Sen-ghen còn đóng vai trò quan trọng đối với kinh tế châu Âu. Song, đại dịch Covid-19 hoành hành gần một năm qua đặt ra nhiều thử thách với bản thỏa thuận vốn phản ánh mục tiêu cao nhất của châu lục là hội nhập và đoàn kết, thống nhất. Giới lãnh đạo Liên hiệp châu Âu (EU) đang kêu gọi bảo vệ khu vực tự do đi lại, phục vụ tiến trình phục hồi sau đại dịch.
Thủ tướng Yoshihide Suga mong muốn thành lập khu vực tự do thương mại châu Á - Thái Bình Dương dựa trên việc hoàn tất RCEP và mở rộng CPTPP.
Theo Thủ tướng Suga, Nhật Bản sẽ giữ vai trò dẫn đầu trong quá trình hiện thực hóa mục tiêu thúc đẩy Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương trở thành một khu vực tự do và cởi mở.
Ngày 20/11, các nhà lãnh đạo của 21 nền kinh tế thành viên sẽ tham dự Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), diễn ra theo hình thức trực tuyến trong bối cảnh đại dịch Covid-19.
Nhận lời mời của Thủ tướng Malaysia Muhyiddin Yassin, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tham dự Hội nghị cấp cao Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương lần thứ 27 (HNCC APEC 27) được tổ chức theo hình thức trực tuyến vào ngày 20-11.
Thụy Điển, quốc gia từng từ chối phong tỏa trong thời gian xảy ra làn sóng Covid-19 đầu tiên, giờ đây có vẻ như đã thay đổi suy nghĩ...
Trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên tới Nhật Bản kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát, Thủ tướng Australia Scott Morrison và người đồng cấp Nhật Bản Yoshihide Suga đã bày tỏ sự quan ngại về tình hình Biển Đông.
15 quốc gia châu Á – Thái Bình Dương dự kiến sẽ công bố việc thông qua Hiệp định Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) vào 15/11 tại Hội nghị cấp cao ASEAN do Việt Nam đăng cai tổ chức.
Hôm 21-9, AFP đưa tin tổng thống Mỹ Donald Trump đã có cuộc điện đàm với tân thủ tướng Nhật Bản – ông Yoshihide Suga, qua đó chúc mừng ông nhậm chức, đồng thời thảo luận về một khu vực 'tự do và mở' Ấn Độ - Thái Bình Dương trong bối cảnh khu vực ngày càng bị Trung Quốc gia tăng các biện pháp thống trị.
Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Đức không được xây dựng để chống lại Trung Quốc, song nó có thể được sử dụng để hành xử cứng rắn hơn với Bắc Kinh, đặc biệt là tại biển Đông
Sự quyết đoán của Trung Quốc đang thúc đẩy chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Mỹ, khiến Bắc Kinh ngày càng bị cô lập.
Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của chính quyền Trump đã nhận được một sự thúc đẩy đáng kể trong những tháng gần đây nhằm đạt được mục tiêu giữ cho khu vực tự do và cởi mở trước sự ép buộc của Trung Quốc.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo hôm 9/9 tiếp tục cáo buộc hành động gây hấn và lên án yêu sách phi pháp của Trung Quốc trên Biển Đông.
Diễn đàn thường niên lần ba sẽ được tổ chức tại Hà Nội, sau hai lần tổ chức tại Mỹ và Thái Lan. Đây là dịp để Washington công bố các sáng kiến và khoản đầu tư mới tại khu vực.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo sẽ tham dự Hội nghị Cấp cao Mỹ - ASEAN, Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS), Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) qua hình thức trực tuyến từ ngày 9 đến 11/9.
Liên Hoan phim Venice lần thứ 77 đã chính thức được khai mạc tại Italy ngay cả khi dịch bệnh Covid19 còn phức tạp. Điều này đã khiến thảm đỏ này đã không thể tiếp đón những ngôi sao đình đám Hollywood. Và đây cũng là LHP vắng vẻ nhất trong lịch sử.
Ngày 21/8, ban tổ chức Liên hoan phim (LHP) quốc tế Venice 2020 đã công bố hướng dẫn phòng dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, với hy vọng sự kiện điện ảnh lâu đời nhất trên thế giới này có thể viết tiếp truyền thống mà vẫn đảm bảo an toàn trong mùa dịch.
Kể từ ngày 12/8, việc đeo khẩu trang trở thành quy định bắt buộc tại tất cả địa điểm công cộng tại thủ đô Brussels của Bỉ, trong bối cảnh quốc gia Tây Âu này đang phải đối mặt với một những đợt bùng phát dịch COVID-19 nghiêm trọng nhất châu Âu.
Hướng tới sự kiện 53 năm ngày thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) (8/8/1967 - 8/8/2020), ngày 4/8, Lào đã long trọng tổ chức lễ thượng cờ tại trụ sở Bộ Ngoại giao Lào ở thủ đô Viêng Chăn.
Bộ trưởng Saleumxay nêu bật những thành công đạt được tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 36 và các hội nghị liên quan được tổ chức theo hình thức trực tuyến dưới sự chủ trì của Việt Nam.
Một quan chức cấp cao của Mỹ nói Tổng thống Trump sẵn sàng chấp nhận thêm nhiều rủi ro trong việc đối phó Trung Quốc.
Bộ Y tế liên bang và các bang ở Đức nhất trí sẽ tiến hành xét nghiệm ngay tại sân bay với du khách nhập cảnh Đức từ các quốc gia có nguy cơ cao với dịch COVID-19.
Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) Đào Ngọc Dung cho biết sắp tới sẽ có những điều chỉnh về NQ 42/2020/NQ-CP và QĐ 15/2020/QĐ-TTg theo hướng thêm đối tượng nhưng không để nguồn kinh phí chi vượt mức.