Ngày 15-6, các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) đã mở lại biên giới nội khối, chính thức khôi phục một phần Khu vực tự do đi lại (Schengen) sau 3 tháng đóng cửa để kiềm chế đại dịch Covid-19.
Hôm nay (15-6), Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 cho biết, không có ca nhiễm mới trong ngày. Như vậy đến nay đã là ngày thứ 60 Việt Nam không có ca lây nhiễm trong cộng đồng. Hiện chỉ còn 11 trường hợp được điều trị trên tổng sổ 334 ca nhiễm Covid-19 ở nước ta.
Từ ngày 15/6, các quốc gia châu Âu tiếp tục nới lỏng một số biện pháp kiểm soát biên giới sau khi phải đóng cửa nhằm ngăn chặn dịch COVID-19 lây lan, nhưng Tây Ban Nha vẫn đóng cửa biên giới, một loạt các biện pháp hạn chế ở nhiều nơi khác và các cách thức hoạt động mới cho thấy còn lâu nữa mới khôi phục được mức độ đi lại trước khi đại dịch bùng phát.
Nhiều biện pháp hạn chế đối với du khách đến EU và khu vực Schengen sẽ được nới lỏng từ ngày 15/6, nhưng các nước vẫn áp đặt một số biện pháp phòng dịch.
Biểu tình ở Mỹ diễn biến phức tạp, trong khi số ca nhiễm Covid-19 ở nước này gia tăng, cộng với việc đồng USD suy yếu đã đẩy giá vàng hôm nay tăng vọt.
EC sẽ đề nghị các nước thành viên EU bắt đầu mở cửa biên giới đối với những người đến từ các nước và vùng lãnh thổ ngoài khối từ ngày 1/7 tới.
Cuối tuần qua, Bộ trưởng Nội vụ của 27 nước thành viên EU đã nhất trí phối hợp triển khai kế hoạch từng bước mở cửa cho những người ngoài khu vực tự do đi lại Schengen, Anh và EU.
Ngày 26-5, Tây Ban Nha đã hối thúc các đối tác trong Liên minh châu Âu (EU) thiết lập những quy tắc chung về mở cửa biên giới và khôi phục khu vực tự do đi lại Schengen trong bối cảnh nhiều quốc gia từng bước dỡ bỏ lệnh phong tỏa toàn quốc để chống dịch Covid-19.
Ngày 26/5, Tây Ban Nha đã hối thúc các đối tác trong Liên minh châu Âu (EU) thiết lập những quy tắc chung về mở cửa biên giới và khôi phục khu vực tự do đi lại Schengen trong bối cảnh nhiều quốc gia đang từng bước dỡ bỏ lệnh phong tỏa toàn quốc chống dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Ngày 22/5, Bộ trưởng phụ trách vấn đề Bắc Ireland của Anh Brandon Lewis xác nhận Anh sẽ áp dụng quy định cách ly 14 ngày đối với người nước ngoài tới nước này.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 30/3 đã công bố danh sách 'những người làm nhiệm vụ then chốt' mà theo đó họ cần được phép tiếp tục tự do di chuyển qua các đường biên giới nội khối, bất chấp các biện pháp khẩn cấp để đề phòng dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 lây lan.
Trung Quốc sẽ tiếp tục trao đổi thông tin về dịch bệnh COVID-19 (nCoV) và hợp tác chặt chẽ với Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cũng như cộng đồng quốc tế một cách minh bạch, cởi mở và có trách nhiệm.
Trợ lý ngoại trưởng Mỹ nhấn mạnh cam kết bảo vệ tự do hàng hải trong khu vực, khẳng định các hoạt động trong năm 2020 tập trung vào hiện diện hải quân lẫn không quân.
Nước Anh đã chính thức rời khỏi Liên minh châu Âu nhưng hình hài của xứ sở này vẫn ẩn hiện trong lớp sương mù, chờ đợi câu trả lời từ giới cầm quyền.
Mỹ và Ấn Độ đều có nhu cầu kiềm chế sự phát triển nhanh chóng Trung Quốc, nhưng liệu Ấn Độ âm thầm bắt tay Mỹ để bài xích nước này thông qua chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương?
Tại cuộc họp báo ở thành phố Ohrid, phía tây nam Cộng hòa Bắc Macedonia giáp giới đường bộ Cộng hòa Albania vào ngày 10-11, Thủ tướng Bắc Macedonia Zoran Zaev (giữa) đã cho báo giới biết, rằng lãnh đạo ba quốc gia trong khu vực đã cùng nhất trí với sáng kiến thành lập một khu vực tự do thông thương trong vùng.
Dự kiến lãnh đạo ba nước sẽ gặp lại nhau tại Anbani vào cuối tháng 12 để tiếp tục thảo luận chi tiết việc thực thi sáng kiến 'tiểu Schengen'.
Mặc dù áp lực của cuộc khủng hoảng di cư đã giảm, song Đức vẫn kêu gọi các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đoàn kết để giải quyết vấn đề người di cư hiện nay.
Ngày 23/10, Đại sứ Việt Nam tại Liên bang Nga Ngô Đức Mạnh có bài tham luận tại Hội thảo bàn tròn 'Quan hệ Nga – ASEAN: Vai trò của Việt Nam' tại Đại học Quan hệ Quốc tế Moscow. TG&VN trân trọng trích đăng bài viết.
Bộ Ngoại giao Mỹ đưa ra báo cáo, trong đó cho rằng 'đường 9 đoạn' theo yêu sách của Trung Quốc là không có cơ sở, bất hợp pháp và phi lý.
Bất chấp sự ngại ngần từ Ấn Độ, hiệp định thương mại RCEP có khả năng 'cán đích' vào năm sau, sau nhiều năm đàm phán.
Các chuyên gia phân tích cho biết, căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc đã tạo động lực mới cho Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực – ASEAN+6 (RCEP - Regional Comprehensive Economic Partnership).
Bộ Tài chính đang dự thảo Thông tư hướng dẫn thống kê nhà nước về hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu nhằm đáp ứng yêu cầu đánh giá, dự báo tình hình, xây dựng kế hoạch điều hành phát triển kinh tế - xã hội của Đảng, Chính phủ, ngành Tài chính và ngành Hải quan.
Thủ tướng Anh Boris Johnson nhiều khả năng sẽ tiết lộ chi tiết kế hoạch Brexit cuối cùng của ông với các lãnh đạo EU trong vòng 24 giờ tới.
Trải qua chặng đường 6 năm đàm phán RCEP, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cho biết, đây là một cuộc đàm phán thương mại phức tạp do cả 16 nước cùng đạt được một mức độ mở cửa thị trường chung là điều rất khó.
Ngày 23-9, tại Đà Nẵng, Phiên đàm phán chính thức Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP lần thứ 28 chính thức khai mạc, với sự tham gia của lãnh đạo cấp Bộ trưởng 10 nước ASEAN và sáu quốc gia, gồm: Australia, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc và New Zealand.
Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh khẳng định, Việt Nam sẽ cố gắng hết sức và phối hợp với tất cả các nước, hướng tới mục tiêu ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) trong năm 2020.
Sáng 23/9/2019, lễ khai mạc Phiên đàm phán chính thức Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) lần thứ 28 đã diễn ra tại TP. Đà Nẵng.
Sáng 23/9, tại Đà Nẵng đã khai mạc phiên đàm phán chính thức Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP lần thứ 28. Sự kiện do Bộ Công Thương đăng cai tổ chức với sự tham dự các trưởng đoàn và tất cả các nhà đàm phán của 16 nước tham gia đàm phán Hiệp định.
10 quốc gia ASEAN và 6 quốc gia đối tác mà ASEAN đã ký hiệp định Thương mại tự do (Australia, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand) đã có mặt và tham gia Phiên đàm phán chính thức Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP lần thứ 28 tại TP. Đà Nẵng. Đây là phiên đàm phán chính thức cuối cùng trong năm nay với mục tiêu giải thành các vấn đề còn tồn đọng để chính thức kết thúc đàm phán, hướng tới việc ký kết RCEP dự kiến vào năm 2020.
Trong thông cáo phát đi ngày 26-8 (giờ Mỹ), Bộ Quốc phòng Mỹ nhấn mạnh quan ngại 'to lớn' của Washington về việc Trung Quốc tiếp tục những hành động vi phạm trật tự quốc tế dựa trên luật pháp trên khắp khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương.
Một thông báo của Văn phòng Thủ tướng Israel nêu rõ ông Netanyahu sẽ thảo luận với Tổng thống Zelensky về vấn đề quyền lợi của những người nhập cư Ukraine ở Israel.