Ở vùng phía Bắc Namibia, bộ lạc Himba đến nay vẫn sinh sống như thời nguyên thủy. Phụ nữ ở đây không mặc áo mà để ngực trần. Cả đời chỉ tắm một lần duy nhất trước khi kết hôn.
Phụ nữ tại đây có quyền bình đẳng như nam giới, họ được đưa ra quyết định các vấn đề quan trọng của bộ lạc và được khuyến khích lấy nhiều chồng.
Dương Chí Nần ở lán Pàn Coóc Mỳ, xóm nhỏ khuất nẻo trong làng Pác Bó, được tiếp xúc với một ông cụ giản dị.
Chiều 29-4, Báo Giáo dục và Thời đại phối hợp với Công đoàn Giáo dục Việt Nam, Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Bộ Giáo dục và Đào tạo) đã tổ chức lễ tổng kết, trao giải Cuộc thi: 'Những tấm gương tâm huyết, sáng tạo học và làm theo lời Bác' lần thứ IV, năm học 2020-2021.
Sáng kiến 'Hệ thống nước nóng công suất lớn, miễn phí cho học sinh' đầy ý nghĩa, thiết thực được bắt đầu từ ý tưởng của thầy giáo Vũ Xuân Quế - Hiệu trưởng Trường THCS &THPT Bát Xát (Lào Cai).
Dân gian có câu 'kiếm củi ba năm, thiêu một giờ' với ý nghĩa những sai sót nhỏ có thể khiến thành quả gây dựng trong một thời gian dài bị tiêu tan. Giống như trong trận bóng đá, một sơ suất nhỏ của hàng phòng ngự có thể khiến toàn đội bóng phải làm lại từ đầu hoặc thậm chí thất bại. Việt Nam đã dập thành công ba đợt dịch Covid-19 trong năm vừa qua. Dư luận trong nước và quốc tế đều ca ngợi đây là kỳ tích. Thế nhưng những gì diễn ra trên thế giới và các nước láng giềng những ngày gần đây cho thấy, dịch Covid-19 dù đã bị khống chế nhưng có thể bùng phát trở lại bất cứ ở đâu, bất cứ lúc nào.
Đối với người dân Tây Tạng, phân bò là một loại của cải. Nhà nào bức tường càng được đắp nhiều phân bò thì chứng tỏ càng giàu có sung túc.
Nghệ sĩ Vân Dung, Emily tự tay nấu nem cua bể mang về 86 triệu đồng giúp đỡ gia đình gặp khó khăn.
Tây Thi được ca ngợi là một trong tứ đại mỹ nhân nổi tiếng lịch sử Trung Quốc. Dù có dung nhan tuyệt mỹ nhưng mỹ nhân này có một điểm yếu hình thể không muốn ai nhìn thấy.
Sau một đoạn hành quân dài, Diệu Nhi khóc khi nhận nhiệm vụ đi bắt cá dưới suối. Tuy nhiên mùi hôi của nơi đây đã khiến nữ diễn viên gào khóc vì không thể chịu nổi.
Tôi sinh ra ở Hà Nội, tuổi thơ tôi gắn 2 miền ký ức. Những khoảnh khắc êm đềm nơi đô thị và tình cảm thâm cùng nơi những miền quê yêu dấu mà chiến tranh là cái lý để bọn trẻ chúng tôi dạt trôi thời bom đạn.
Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho trẻ em khuyết tật và mồ côi luôn được huyện Đồng Văn hết sức chú trọng; thời gian qua, thường xuyên tổ chức thăm hỏi, động viên và có nhiều phần quà thiết thực để góp phần xoa dịu những nỗi buồn thầm kín, tạo động lực giúp các em vững bước, vượt lên những khó khăn thường ngày của cuộc sống.
Tiết kiệm không phải là giữ được càng nhiều tiền càng tốt mà là chi tiêu sao cho hợp lý nhất.
Tiết kiệm không phải là giữ được càng nhiều tiền càng tốt mà là chi tiêu sao cho hợp lý nhất.
Một mùa xuân lại về trên các bản làng vùng cao. Giữa tiết trời se lạnh của những ngày cuối năm, đâu đó có thể nhận ra ngay không khí Tết đang lặng lẽ về trên lưng chừng núi, bao quanh các bản Mông ở xã Dế Xu Phình, huyện Mù Cang Chải, Yên Bái.
Bang Uttarakhand, miền bắc Ấn Độ đang ở tình trạng báo động cao sau khi một phần sông băng khổng lồ Nanda Devi ở Himalaya bị vỡ, gây lũ lụt và lở đất nghiêm trọng trong khu vực.
Khoảng 150 người được cho là đã thiệt mạng hoặc vẫn còn mất tích ở miền bắc Ấn Độ sau khi một sông băng ở Himalaya bị lở xuống, phá vỡ một con đập gây nên lũ lụt, buộc các ngôi làng ở hạ lưu phải sơ tán, Reuters đưa tin.
Hôm 7-2, Reuters đưa tin khoảng 150 người được cho là đã thiệt mạng ở miền bắc Ấn Độ sau khi một sông băng ở dãy Himalaya vỡ tạo ra dòng lũ cuốn trôi một con đập vào sáng sớm cùng ngày.
Khoảng 150 người được cho là đã thiệt mạng ở miền bắc Ấn Độ sau khi một sông băng ở Himalaya vỡ và đâm vào một con đập vào sáng sớm Chủ nhật (7/2), gây ra lũ lụt buộc các ngôi làng ở hạ lưu phải sơ tán.
Khoảng 150 người được cho là đã thiệt mạng sau khi một sông băng ở Himalaya vỡ và va vào một con đập ở Ấn Độ vào sáng 7/2 (giờ địa phương), gây ra lũ lụt buộc các ngôi làng ở hạ lưu phải sơ tán.
Khoảng 100-150 người được cho có thể đã thiệt mạng sau khi sông băng trên dãy Himalaya vỡ ra và rơi xuống một con đập ở Ấn Độ vào sáng 7/2 (giờ địa phương).
Những con giáp này đi đâu cũng phải cẩn thận, làm gì cũng phải tỉ mỉ trong tháng 2 dương lịch này.
Những nhà đầu tư chứng khoán theo kiểu phong trào rơi vào tình cảnh 'kiếm củi ba năm thiêu một giờ' sau khi thị trường chứng khoán lao dốc.
Hệ thống cấp nước nóng công suất lớn từ công nghệ ủ trấu do thầy hiệu trưởng Vũ Xuân Quế sáng chế đã giúp các em học sinh vùng cao trường THCS và THPT Bát Xát không còn phải lên rừng kiếm củi đun nước tắm mỗi mùa đông.
Ai đã từng đến Vườn Quốc gia Xuân Sơn, ngoài thưởng thức những món đặc sản như gà cựa, vịt lam, cá suối…sẽ không thể nào quên được hương vị của một loài rau rừng có cái tên độc đáo: rau dớn.
Nằm bên sườn núi cao, Trường Tiểu học - THCS Xuất Tác thuộc xã Phương Giao - địa phương xa xôi nhất của huyện vùng cao Võ Nhai. Trường hiện có 340 học sinh, theo học tại 15 lớp từ bậc Tiểu học đến THCS. Dù còn nhiều khó khăn, 31 thầy, cô giáo ở Xuất Tác vẫn kiên trì bám trường, bám lớp, gắn bó với sự nghiệp 'trồng người' đem cái chữ đến với con em đồng bào dân tộc thiểu số.
Bố chồng mất sớm, mẹ chồng không may bệnh nặng nằm liệt giường, chị Ma Thị Dung, 36 tuổi ở Lào Cai đứng trước nguy cơ phải cầm cố nhà để lấy tiền chữa bệnh cho bà.
Sáng chế 'Hệ thống nước nóng công suất lớn, miễn phí cho học sinh các trường bán trú, nội trú trong mùa đông' lắp đặt tại Trường THCS và THPT Bát Xát, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai đã giúp 350 học sinh bán trú không phải sử dụng nước lạnh mùa đông. Đây là sáng kiến của hiệu trưởng nhà trường, nhà giáo Vũ Xuân Quế.
Trở lại Trường PTDT bán trú THCS Chiềng Khay (Quỳnh Nhai), lần này chứng kiến bữa ăn bán trú của học sinh, chúng tôi cảm nhận niềm vui của các em khi được cắp sách đến trường và hiểu thêm vì sao nhiều năm trở lại đây, không có tình trạng học sinh bỏ học giữa chừng, chất lượng giáo dục được nâng lên.