Các bang chiến trường đang ráo riết lên kế hoạch ứng phó những kịch bản xấu nhất có thể xảy ra trong cuộc trong cuộc bầu cử Mỹ 2024.
Hãng Reuters cho biết khi ngày bầu cử tổng thống Mỹ đến gần, giới chức các bang chiến lược ở Mỹ phải dồn toàn lực đối phó thông tin sai lệch, thuyết âm mưu, lời đe dọa lẫn nguy cơ bạo lực.
Trình tự, thủ tục bầu cấp ủy, bí thư, phó bí thư cấp ủy được quy định tại Điều 17 và Điều 21 của Quyết định số 190-QĐ/TW ngày 10/10/2024 về việc ban hành Quy chế bầu cử trong Đảng (sau đây gọi tắt là Quyết định số 190-QĐ/TW).
Gần 58 triệu cử tri Mỹ đã đi bỏ phiếu bầu tổng thống khi chỉ còn vài ngày nữa là đến thời điểm tổng tuyển cử. Theo cuộc khảo sát mới nhất, bà Harris đang tạm dẫn trước ông Trump ở 2 bang chiến địa.
Gần đến ngày bầu cử quốc gia Mỹ 5/11, trong dư luận càng có nhiều ý kiến đề cập đến khả năng xảy ra hiện tượng 'ảo ảnh đỏ' trong cuộc bỏ phiếu bầu tổng thống năm nay.
Khi chỉ còn vài ngày nữa là đến cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, các quan chức tại những bang chiến trường quan trọng đang chuẩn bị đối phó với thông tin sai lệch, thuyết âm mưu, các mối đe dọa và khả năng xảy ra bạo lực.
Khi chỉ còn chưa đầy 1 tuần nữa là đến Ngày Bầu cử tổng thống Mỹ, các quan chức tại các bang chiến địa cạnh tranh nhất đang chuẩn bị ứng phó với những thông tin sai lệch, thuyết âm mưu, các mối đe dọa và bạo lực có thể xảy ra.
Chỉ còn một tuần nữa là đến ngày bầu cử tại Mỹ. Los Angeles đang tăng cường các biện pháp an ninh để bảo vệ quy trình kiểm phiếu và đảm bảo tính minh bạch. Giới chức tại đây khẳng định sẽ áp dụng các bước kiểm tra nghiêm ngặt, từ việc vận chuyển phiếu đến giám sát an ninh bằng đội chó nghiệp vụ, để cử tri an tâm về lá phiếu của mình.
Khi ngày bỏ phiếu chính thức đang đến gần, các quan chức bầu cử tại các bang chiến trường ở Mỹ đang chuẩn bị ứng phó cho những tình huống phát sinh. Những tình huống kể trên bao gồm thông tin sai lệch, những lời đe dọa và thậm chí là bạo lực.
Quận Maricopa của bang Arizona là nơi cuối cùng quyết định liệu bà Kamala Harris hay ông Donald Trump sẽ trở thành tổng thống tiếp theo của Mỹ và đảng nào sẽ kiểm soát Thượng viện.
Các quan chức cho biết mật mã đã được lưu trữ 'không đúng cách' trên trang web của chính quyền bang Colorado.
Trong trường hợp thất cử, ông Trump đã chuẩn bị sẵn để từ chối kết quả cuộc bầu cử, không chỉ với những lập luận suông mà bằng cả một bộ máy cánh hữu khổng lồ sẵn sàng trợ lực.
Toàn văn Quyết định số 190-QĐ/TW ngày 10/10/2024 của Ban Chấp hành Trung ương về việc ban hành Quy chế bầu cử trong Đảng.
Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm nay là cuộc bầu cử đầu tiên kể từ khi xảy ra vụ bạo loạn trong Đồi Capitol ngày 6/1/2021, vì thế được coi là phép thử đối với những hệ thống và biện pháp mới mà Quốc hội Mỹ thực hiện nhằm bảo đảm truyền thống chuyển giao quyền lực một cách hòa bình.
Ngày 29/10, ông Hidehisa Otsuji chính thức từ chức Chủ tịch Thượng viện Nhật Bản, vị trí lãnh đạo cơ quan lập pháp cấp cao của Quốc hội Nhật Bản.
Kết quả kiểm phiếu công bố ngày 28-10 cho thấy liên minh cầm quyền Nhật Bản gồm Đảng Dân chủ Tự do (LDP) và Đảng Công Minh đã mất thế đa số trong cuộc bầu cử Hạ viện. Điều này đặt ra vấn đề lớn với chính trường Nhật Bản trong thời gian tới.
Cựu Tổng thống Donald Trump từng viện dẫn 'ảo ảnh đỏ' để chứng minh cho những cáo buộc vô căn cứ của ông về gian lận bầu cử năm 2020, trong khi thực tế nó chỉ là một hiện tượng thường gặp trong các kỳ bầu cử tổng thống ở Mỹ.
Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ sắp tới sẽ diễn ra vào ngày 5/11, sau một quá trình 'điển hình' với những quy trình bầu cử được tiến hành suốt gần hai năm.
Theo kết quả kiểm phiếu, đảng GERB nhận được 26,5% số phiếu ủng hộ, cao hơn gần 12% so với khối cải cách thân phương Tây do đảng Chúng ta tiếp tục thay đổi (We Continue the Change) đứng đầu.
Theo CNN, tính đến thời điểm này, có một vài dấu hiệu cho thấy kết quả bầu cử tại một số bang chiến trường có thể được công bố sớm, thay vì mất nhiều ngày như cuộc bầu cử năm 2020.
Trong cuộc tổng tuyển cử đầy khó khăn, liên minh cầm quyền ở Nhật Bản gồm đảng Dân chủ Tự do (LDP) và đảng Công Minh đã chính thức mất thế đa số, chỉ giành được tổng cộng 215/465 ghế tại Hạ viện, không đạt được mục tiêu 233 ghế và thấp hơn nhiều so với mức 288 ghế trong nhiệm kỳ trước.
Liên minh cầm quyền tại Nhật Bản, bao gồm đảng Dân chủ Tự do (LDP) và đảng Công Minh, đã chính thức mất thế đa số trong cuộc bầu cử Hạ viện ngày 27-10.
Kết quả kiểm phiếu sơ bộ cuộc bầu cử tổng thống ngày hôm qua ở Uruguay cho thấy, hai ứng cử viên Yamandu Orsi và Alvaro Delgado đã giành được nhiều phiếu ủng hộ nhất. Tuy nhiên cả hai ứng cử viên này sẽ phải tham gia cuộc bỏ phiếu vòng hai do không thể giành được quá bán.
Sáng 27-10, cử tri Nhật Bản đã bắt đầu bỏ phiếu cho cuộc tổng tuyển cử của Nhật Bản. Trọng tâm chính của cuộc tổng tuyển cử lần này là liệu liên minh đảng cầm quyền của thủ tướng Shigeru Ishiba có đảm bảo được đa số ghế và tiếp tục chính phủ liên minh của mình hay không, hay liệu phe đối lập sẽ gia tăng quyền lực.
Chỉ còn hơn 1 tuần nữa, cuộc bầu cử được mong chờ nhất trong 4 năm của nước Mỹ sẽ diễn ra, giữa lúc cường quốc hàng đầu thế giới chia rẽ nghiêm trọng, trong khi các xung đột đang leo thang trên toàn cầu.
Liên minh cầm quyền Nhật Bản gồm đảng Dân chủ Tự do (LDP) và đảng Công Minh đã chính thức mất thế đa số trong cuộc bầu cử Hạ viện.
Trong phiên sáng 28/10, đồng JPY chạm mức thấp nhất trong 3 tháng so với USD, khi liên minh cầm quyền tại Nhật Bản đã không giành đủ số ghế để nắm đa số tại Hạ viện. Các nhà đầu tư cho rằng điều này có thể sẽ làm chậm quá trình tăng lãi suất của Nhật Bản trong tương lai.
Liên minh cầm quyền ở Nhật Bản gồm đảng Dân chủ Tự do (LDP) và đảng Công Minh đã chính thức mất thế đa số, chỉ giành được tổng cộng 215/465 ghế tại Hạ viện, không đạt được mục tiêu 233 ghế.
Theo kết quả kiểm phiếu của bầu cử Hạ viện Nhật Bản lần thứ 50 vừa được công bố rạng sáng nay 28/10, liên minh cầm quyền giữa đảng Tự do Dân chủ (LDP) và đảng Công minh đã không dành được số ghế quá bán. Đây sẽ là một vấn đề rất lớn đối với chính trường Nhật Bản trong thời gian tới.
Kết quả kiểm phiếu bầu cử Hạ viện Nhật Bản lần thứ 50 vừa được công bố sáng 28/10 cho thấy liên minh cầm quyền giữa đảng Tự do Dân chủ (LDP) và đảng Công minh đã chính thức mất thế đa số, đặt ra vấn đề lớn với chính trường Nhật Bản trong thời gian tới.
Hôm 27/10, cử tri Nhật Bản đã tham gia bỏ phiếu trong cuộc bầu cử Hạ viện lần thứ 50 nhằm chọn ra 465 ghế đại biểu. Một câu hỏi được đặt ra là liệu đảng cầm quyền có đảm bảo được đa số ghế và tiếp tục chính phủ liên minh của mình hay không khi vụ bê bối quỹ chính trị đã làm xói mòn đáng kể lòng tin của công chúng vào đảng này.
Tại tất cả các địa phương của Nhật Bản, khâu bỏ phiếu trong bầu cử Hạ viện lần thứ 50 của nước này đã chính thức khép lại với số cử tri tham gia bầu cử thấp nhất từ trước đến nay.
Vào lúc 7h sáng 27/10 (theo giờ địa phương), cử tri Nhật Bản thuộc 47 tỉnh thành trên toàn quốc đã bắt đầu bỏ phiếu trong tổng tuyển cử lần thứ 50. Cuộc bỏ phiếu lần này được xem như 1 thử thách đối với đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền và tân Thủ tướng Shigeru Ishiba.
Theo kết quả các cuộc thăm dò dư luận mới nhất, không đảng nào có khả năng giành thế đa số trong quốc hội, do đó vẫn khó có thể thành lập được chính phủ sau cuộc bầu cử lần này.
Quy định về số dư, danh sách bầu cử và phiếu bầu cử được quy định tại Điều 14 và Điều 15 của Quyết định số 190-QĐ/TW ngày 10/10/2024 về việc ban hành Quy chế bầu cử trong Đảng (sau đây gọi tắt là Quyết định số 190-QĐ/TW).
Bắt đầu từ 7h sáng nay 27/10, theo giờ địa phương, cử tri Nhật Bản thuộc 47 tỉnh thành cả nước đã bắt đầu bỏ phiếu để bầu chọn những người đại diện cho mình trong tổng tuyển cử lần thứ 50 của nước này.
Ngày 26/10, Ủy ban bầu cử Gruzia đã công bố kết quả kiểm phiếu sơ bộ cuộc tổng tuyển cử tại nước này, theo đó đảng cầm quyền hiện dẫn trước liên minh đối lập.
Ngày 5/11/2024 (giờ địa phương), nước Mỹ sẽ chính thức bước vào cuộc bỏ phiếu để bầu chọn vị Tổng thống thứ 47 của nước này. Được xem là một trong những sự kiện lớn quan trọng nhất của năm 2024. Bầu cử Tổng thống Mỹ luôn thu hút sự quan tâm rất lớn của dư luận và truyền thông thế giới.
Đảng Dân chủ đã chuẩn bị sẵn sàng cho viễn cảnh một 'ảo ảnh đỏ' vào đêm bầu cử tháng 11 có thể dẫn hàng loạt phản ứng mạnh mẽ từ cựu Tổng thống Trump, như những gì ông đã làm vào năm 2020. Giới quan sát cũng lo ngại về khả năng sẽ có thêm một vụ bạo loạn tại Điện Capitol nếu ông Trump thất cử.
Cuộc đình công tại nhà máy Boeing đã bước sang tuần thứ sáu sau khi các công nhân một lần nữa bác bỏ lời đề nghị hợp đồng mới vào hôm thứ Tư vừa qua.
Quy chế bầu cử trong Đảng ban hành kèm theo Quyết định 190-QĐ/TW ngày 10/10/2024 quy định cụ thể về trình tự, thủ tục khi tiến hành bầu cấp ủy, bầu ban thường vụ, bầu bí thư, bầu phó bí thư; bầu ủy ban kiểm tra, chủ nhiệm ủy ban kiểm tra, phó chủ nhiệm ủy ban kiểm tra.
Ngày 22/10, Tòa án cấp cao nhất của bang Georgia (Mỹ) đã bác kháng cáo của đảng Cộng hòa về việc khôi phục quy định kiểm phiếu thủ công. Điều này đồng nghĩa với việc các nhân viên tại hơn 6.500 khu vực bầu cử của bang này sẽ không phải mở các hòm phiếu để kiểm phiếu bằng tay trước khi xác nhận kết quả bỏ phiếu cuối cùng.
Quy chế bầu cử trong Đảng mới ban hành thay thế quy định trước đây quy định bầu cử cấp ủy và ban thường vụ phải có số ứng cử viên nhiều hơn số lượng cần bầu. Số dư tối đa do đại hội quyết định nhưng không được quá 30% số lượng cần bầu.
Ngày 22/10, Tòa án cấp cao nhất của bang Georgia (Mỹ) đã bác kháng cáo của đảng Cộng hòa liên quan đến quy định yêu cầu nhân viên bầu cử phải kiểm phiếu thủ công. Quyết định trên đồng nghĩa với việc quan chức cấp hạt tại bang Georgia sẽ không có thẩm quyền xem xét khiếu nại kết quả bầu cử ở cấp khu vực.
Sáng 23/10, Hội nghị lần thứ 19, Ban Chấp hành Đảng bộ TP khóa XVII đã bầu ông Nguyễn Việt Phương, Phó Bí thư thường trực Huyện ủy Thanh Trì giữ chức vụ ủy viên Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội.
Trong một cuộc phỏng vấn với NBC News, ứng viên tổng thống Mỹ đảng Dân chủ Kamala Harris đã nói về sự chuẩn bị của bà trong trường hợp ông Donald Trump tổ chức họp báo tuyên bố đắc cử sớm.
Bầu cử tổng thống Mỹ là một quá trình gián tiếp vì các chính trị gia thời lập quốc, những tác giả của Hiến pháp Mỹ không ủng hộ cử tri trực tiếp bầu lãnh đạo đất nước. Họ lập ra các đại cử tri để bầu tổng thống thay mặt cho người dân.
Tại Mỹ, một ứng cử viên trở thành tổng thống không phải bằng cách giành được đa số phiếu phổ thông toàn quốc, mà thông qua một hệ thống gọi là Đại cử tri đoàn.