Theo thời gian, phụ nữ Hà Nội dần bị ảnh hưởng các kiểu tóc của phụ nữ phương Tây. Con gái nhà lành không bao giờ dám nghĩ đến uốn tóc, song các cô đã gia nhập 'làng Tây' bắt đầu phi-dê. Thập niên 30,40 của thế kỷ 20, nhiều phụ nữ Hà Nội không còn vấn khăn. Người có tuổi thì búi, trẻ hơn thì chải hất ngược và kẹp hai bên mái, kiểu này để lộ toàn bộ khuôn mặt tạo nên vẻ đàng hoàng.
Xưa thôn Tự Tháp (nay thuộc phường Hàng Trống) có nghề làm tranh. Trong bài thơ Tứ khúc thời vịnh của tiến sỹ Hoàng Sỹ Khải (đỗ tiến sỹ năm 1544) đoạn tả cảnh tết ở Thăng Long đã nói đến tục dán tranh Hàng Trống trước nhà cùng với bùa yểm trừ ma.
Bộ tem chào mừng 1 năm ngày tiếp quản Thủ đô, gồm 3 mẫu với chủ đề 'Thủ đô giải phóng'. Nhà sưu tập người Pháp là Gérard Chapuis, người đang sở hữu bộ tem độc đáo này cho biết: Tác giả thiết kế bộ tem là họa sĩ Thạch Can. Bức tranh trong tem là hình ảnh em bé Thủ đô trên tay anh bộ đội, được khắc họa chân thực và sinh động.
Ngõ Quỳnh Lôi chạy từ chỗ số nhà 153 Bạch Mai chạy qua làng Quỳnh Lôi, cắt ngang phố Thanh Nhàn, đi cạnh khu tập thể Mai Hương rồi thông sang đường Minh Khai. Trừ đoạn đầu là đất làng Bạch Mai, còn sau đó hoàn toàn là đất làng Quỳnh Lôi (nay là phường Quỳnh Lôi, quận Hai Bà Trưng). Giữa thế kỷ 19, làng Quỳnh Lôi bị cắt sang tổng Kim Liên cùng thuộc huyện Thọ Xương.
Nằm trên bán đảo phía đông hồ Tây, chùa Trấn Quốc được xem là ngôi chùa có lịch sử lâu đời nhất đất kinh kỳ Thăng Long-Hà Nội. Đây cũng là một trong những ngôi chùa cổ nhất Việt Nam với lịch sử gần 1.500 năm.
Rất nhiều điểm đến từ khắp châu Á sang châu Âu như 'lột xác' mỗi độ Thu về. Có những nơi dẫu đã đặt chân đến thì khi trở lại vào 'cái mùa lãng đãng' ấy vẫn cứ đẹp ngỡ ngàng đến kinh ngạc.
Hơn 40 năm về trước, một công nghệ đúc chân không với tên gọi V-Process đã ra đời tại Nhật Bản, mang lại những thay đổi to lớn đối với ngành Xây dựng. Và năm 1995, Tập đoàn ASUZAC đã mang công nghệ ấy đến Việt Nam và tạo ra nhiều công trình để đời.
Tú Xương đã khắc họa rõ nét, sống động hình ảnh người vợ tảo tần, là điển hình của người phụ nữ Việt Nam đảm đang, chịu thương chịu khó, giàu đức hy sinh.
Định mệnh tàn nhẫn chia cắt chị em trong chiến tranh, khi hòa bình lại tái hợp hai người thành vợ chồng như trò đùa nghiệp chướng.