Những chiếc máy tính thời 'ông bà anh' trông như thế nào?

Bộ ảnh những chiếc máy tính cổ từ thời ''ông bà anh'' trong cuốn ''Máy tính gia đình'' của tác giả Alex Wiltshire cho thấy sự thay đổi đáng kinh ngạc của thiết bị công nghệ từ những năm 1970-1990.

Nghìn năm gương cũ soi kim cổ

Hoàng thành Thăng Long – cái tên ấy gợi nhớ bao điều về những thăng trầm lịch sử của đất nước và những vương triều quân chủ, có nỗi buồn man mác và cũng rưng rưng tự hào khi những quá khứ vàng son bị chôn vùi hiện dần lên dưới tay nhà khảo cổ.

Vị vua nước Việt lên ngôi ngày mùng 2 Tết

Thành Thái là vị vua yêu nước của triều Nguyễn. Theo một số tài liệu lịch sử, ông là vị vua nước Việt duy nhất lên ngôi đúng ngày mùng 2 Tết Nguyên đán.

Chuyện Đông chuyện Tây cùng học giả An Chi

GS Cao Xuân Hạo nhận xét về An Chi: 'Những câu trả lời của anh trên tạp chí đã làm thỏa mãn được phần đông độc giả vì đó đều là kết quả của một quá trình tra cứu nghiêm túc'.

Hà thành kim cổ ký: Chuyện ít biết về bánh cuốn Thanh Trì

Bánh cuốn có hai loại gồm có nhân và bánh chay. Bánh cuốn Thanh Trì là bánh chay. Lá bánh mỏng như tờ giấy, trong như lụa, dẻo và thơm, ăn với chả lợn béo hay đậu rán nóng.

Hà thành kim cổ ký: Chuyện điện Hà Nội

Thời bao cấp, dưới mỗi cột đèn là thân phận một con người, đa phần là cao tuổi, họ làm nghề bơm vá xe đạp. Bây giờ thì không còn vì xe đạp rất ít, nhưng cột đèn kiểu Pháp lác đác vẫn còn ở vài phố.

Hà thành kim cổ ký: Từ bãi đá bóng thành sân Hàng Đẫy

Năm 1934, khi Hà Nội được mở rộng về phía Nam, đã thu hồi phần đất rộng 3 ha vốn thuộc sở hữu của trường Thể dục Hà Nội (EDEP). Chính quyền thời đó đã đền cho EDEP mảnh đất có diện tích tương tự nằm giữa làng Bích Câu và phố Hàng Đẫy cũ. Địa danh 'Bãi đá bóng Hàng Đẫy' có từ thuở đó.

Hà thành kim cổ ký: Ký ức ngoại ô

Hình ảnh ngoại ô đã được mô tả trong các bài báo, trong văn chương xưa. Nó hiện ra xinh xắn và thanh bình. Đó là những con đường gạch lát nghiêng, hai bên là hàng rào cây khúc tần hay dâm bụt luôn được cắt tỉa gọn gàng.

Hà thành kim cổ ký: Chuyện ở một khúc sông Hồng

Những năm 1970 ở dưới chân cầu Long Biên có hai cha con làm nghề thuyền chài, người cha có tên rất đẹp đẽ, nhưng anh con trai có tên xấu xí, tên Rơi. Không phải bố anh đặt tên xấu cho dễ nuôi mà nó là kỷ niệm. Mẹ đang hái rau lang trên bãi thì đẻ nên đặt luôn là Rơi. Cũng chính ở ngã ba sông Đuống, mẹ anh và 3 đứa em trúng bom Mỹ năm 1967 chết mất xác.

Chiêm ngưỡng những địa danh được công nhận Di sản Thế giới năm 2019

Danh sách các Di sản Thế giới mới được UNESCO công nhận năm 2019 được chia thành nhiều hạng mục, từ di sản tự nhiên đến di sản văn hóa.

Hà thành kim cổ ký: Chuyện hàn dép nhựa

Từ năm 1970 cho đến đầu năm 1981, dép nhựa trắng của Xí nghiệp nhựa Tiền Phong (Hải Phòng) là mốt của thanh niên các thành phố miền Bắc, đặc biệt ở Hà Nội, dân chơi gọi là 'gò'. Giá một đôi dép nhựa trắng chẳng rẻ nên không phải ai cũng có tiền mua.

Hà thành kim cổ ký: Chuyện chàng rể phố Cầu Gỗ

Nhạc sĩ Nguyễn Đình Phúc (1919-2001) sống ở gác hai số 13 phố Hàng Buồm còn căn phòng tại 106 phố Cầu Gỗ là phần hương hỏa của vợ ông. Nôm na ông là chàng rể phố Cầu Gỗ. Ông bà ở hai nơi, lúc nhà này, lúc nhà kia.

Hà thành kim cổ ký: Chuyện dựng tượng Lý Công Uẩn

Theo kế hoạch, việc dựng tượng sẽ tiến hành vào năm 2005, năm kỷ niệm 995 năm vua Lý định đô. Thế nhưng năm 2004 lại là năm kỷ niệm 50 năm ngày tiếp quản Thủ đô (10/10/1954) nên thành phố muốn dựng tượng trong năm này.

Hà thành kim cổ ký: Mốt tóc phụ nữ xưa

Theo thời gian, phụ nữ Hà Nội dần bị ảnh hưởng các kiểu tóc của phụ nữ phương Tây. Con gái nhà lành không bao giờ dám nghĩ đến uốn tóc, song các cô đã gia nhập 'làng Tây' bắt đầu phi-dê. Thập niên 30,40 của thế kỷ 20, nhiều phụ nữ Hà Nội không còn vấn khăn. Người có tuổi thì búi, trẻ hơn thì chải hất ngược và kẹp hai bên mái, kiểu này để lộ toàn bộ khuôn mặt tạo nên vẻ đàng hoàng.

Hà thành kim cổ ký: Làng Tự Tháp

Xưa thôn Tự Tháp (nay thuộc phường Hàng Trống) có nghề làm tranh. Trong bài thơ Tứ khúc thời vịnh của tiến sỹ Hoàng Sỹ Khải (đỗ tiến sỹ năm 1544) đoạn tả cảnh tết ở Thăng Long đã nói đến tục dán tranh Hàng Trống trước nhà cùng với bùa yểm trừ ma.

Hà thành kim cổ ký: Những con tem về ngày

Bộ tem chào mừng 1 năm ngày tiếp quản Thủ đô, gồm 3 mẫu với chủ đề 'Thủ đô giải phóng'. Nhà sưu tập người Pháp là Gérard Chapuis, người đang sở hữu bộ tem độc đáo này cho biết: Tác giả thiết kế bộ tem là họa sĩ Thạch Can. Bức tranh trong tem là hình ảnh em bé Thủ đô trên tay anh bộ đội, được khắc họa chân thực và sinh động.

Hà thành kim cổ ký: Làng Quỳnh Lôi

Ngõ Quỳnh Lôi chạy từ chỗ số nhà 153 Bạch Mai chạy qua làng Quỳnh Lôi, cắt ngang phố Thanh Nhàn, đi cạnh khu tập thể Mai Hương rồi thông sang đường Minh Khai. Trừ đoạn đầu là đất làng Bạch Mai, còn sau đó hoàn toàn là đất làng Quỳnh Lôi (nay là phường Quỳnh Lôi, quận Hai Bà Trưng). Giữa thế kỷ 19, làng Quỳnh Lôi bị cắt sang tổng Kim Liên cùng thuộc huyện Thọ Xương.

Hà thành kim cổ ký: Tiếng đàn cung nữ họ Hà

Nằm trên bán đảo phía đông hồ Tây, chùa Trấn Quốc được xem là ngôi chùa có lịch sử lâu đời nhất đất kinh kỳ Thăng Long-Hà Nội. Đây cũng là một trong những ngôi chùa cổ nhất Việt Nam với lịch sử gần 1.500 năm.

Du lịch mùa Thu: Những điểm đến đẹp như tranh vẽ từ Âu sang Á

Rất nhiều điểm đến từ khắp châu Á sang châu Âu như 'lột xác' mỗi độ Thu về. Có những nơi dẫu đã đặt chân đến thì khi trở lại vào 'cái mùa lãng đãng' ấy vẫn cứ đẹp ngỡ ngàng đến kinh ngạc.

ASUZAC - dấu ấn công trình tâm linh lớn nhất thế giới

Hơn 40 năm về trước, một công nghệ đúc chân không với tên gọi V-Process đã ra đời tại Nhật Bản, mang lại những thay đổi to lớn đối với ngành Xây dựng. Và năm 1995, Tập đoàn ASUZAC đã mang công nghệ ấy đến Việt Nam và tạo ra nhiều công trình để đời.

Có ai 'Thương vợ' hơn Tú Xương của ngày xưa?

Tú Xương đã khắc họa rõ nét, sống động hình ảnh người vợ tảo tần, là điển hình của người phụ nữ Việt Nam đảm đang, chịu thương chịu khó, giàu đức hy sinh.

Người đàn ông H're sau vụ án loạn luân

Định mệnh tàn nhẫn chia cắt chị em trong chiến tranh, khi hòa bình lại tái hợp hai người thành vợ chồng như trò đùa nghiệp chướng.