Liên minh châu Âu (EU) muốn duy trì lợi thế công nghiệp và năng lực cạnh tranh trong một thế giới đang theo đuổi sử dụng sản phẩm xanh và sản phẩm kỹ thuật số. Tuy nhiên, EU lệ thuộc rất nhiều vào những nước khác để có những kim loại hiếm, nhất là Trung Quốc.
Vào hôm 7/10, một quan chức cấp cao của Mỹ cho biết: Mỹ và nhiều nước đối tác đang thực hiện 15 dự án nhằm đảm bảo nguồn cung cấp khoáng sản quan trọng cần thiết cho xe điện và quá trình chuyển dịch năng lượng.
Vào ngày 28 tháng 9, tại Paris, đại diện của 47 quốc gia tiêu dùng và sản xuất đã đáp lại lời mời của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) và tham dự hội nghị thượng đỉnh thế giới đầu tiên về 'những kim loại hiếm': lithium, coban hoặc thậm chí là niken. Đây là những vật liệu cần thiết cho quá trình chuyển dịch năng lượng, ví dụ để sản xuất pin ô tô. Nhân dịp này, ông Fatih Birol - giám đốc IEA, đã trả lời phỏng vấn báo Le Monde và giải thích lý do vì sao Trung Quốc không tham dự hội nghị thượng đỉnh này.
Châu Âu cần tránh trì hoãn, phải đầu tư nhanh và mạnh hơn vào quá trình chuyển đổi năng lượng nếu muốn duy trì vị trí 'cường quốc công nghiệp toàn cầu', các tổ chức như ECB và IEA đã lên tiếng cảnh báo hôm thứ Sáu (ngày 29/9), đồng thời chỉ ra những rủi ro đang đe dọa sức hấp dẫn của lục địa này.
Đồng được sử dụng để vận chuyển điện từ tuabin gió ngoài khơi đến đất liền; lithium, coban và niken cho pin ô tô. Đó là một phần trong quá trình chuyển đổi năng lượng nhằm mục đích ngừng tiêu thụ dầu khí, than đá và giảm phát thải CO2 nhưng lại khiến kim loại rơi vào tình trạng thiếu hụt.
Làn sóng thanh niên Trung Quốc du học ở nước ngoài muốn quay trở lại quê hương đang ngày càng gia tăng.
Kim ngạch xuất khẩu gali và gecmani của Trung Quốc đã giảm xuống mức 0 trong tháng 8, một tháng sau khi Bắc Kinh thực hiện các biện pháp kiểm soát xuất khẩu đối với hai loại kim loại quý có vai trò quan trọng trong ngành sản xuất chất bán dẫn.
Một mỏ lithium được phát hiện trong một miệng núi lửa dọc biên giới Nevada-Oregon (Mỹ) có thể chứa tới 40 triệu tấn kim loại hiếm – trữ lượng lớn nhất từ trước đến nay trên thế giới và tác động lớn đến ngành công nghiệp xe điện.
Nhóm nhà nghiên cứu tại một công ty quốc phòng của Trung Quốc tuyên bố họ đã chế tạo một loại chip radar có công suất kỷ lục bằng cách dùng công nghệ bán dẫn.
Cuộc tranh giành vị thế 'bá chủ' thế giới về một nguyên liệu thiết yếu của ngành công nghệ - đất hiếm đang diễn ra vô cùng gay cấn giữa Mỹ và Trung Quốc.
Trích dẫn các tính toán dựa trên dữ liệu toàn cầu, một số phương tiện truyền thông Nga đưa tin việc kết nạp thêm 6 thành viên mới sẽ thúc đẩy các quốc gia BRICS vượt xa đối thủ G7 về mặt kinh tế.
Cùng với i4, BMW iX3 là 1 trong 2 mẫu xe điện ra mắt vào đầu tháng 8 vừa qua. BMW iX3 2023 tại Việt Nam là mẫu xe gầm cao đầu tiên vận hành hoàn toàn bằng điện.
Với Nga và Ấn Độ tham gia vào cuộc đua, 'cơn sốt' bay tới mặt trăng đang trở nên ngày càng gay cấn.
Các chính sách hạn chế công nghệ mới nhất của Mỹ đang không thể làm khó Trung Quốc.
Các nguyên liệu thô được đề cập bao gồm dysprosium, neodymium, manganese và niobium, cần thiết cho sản xuất pin lithium ion. Đồng cũng là một loại kim loại được quan tâm.
Căng thẳng hiện nay giữa Mỹ và Trung Quốc cho thấy một cuộc chiến tranh lạnh thứ hai đã bắt đầu và chip bán dẫn là trung tâm của cuộc chiến này.
Anh đang xây dựng nhà máy lọc lithium đầu tiên và lớn nhất của châu Âu để sản xuất loại vật liệu quan trọng hàng đầu trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng sạch.
Ngày 1-8, quy định kiểm soát xuất khẩu của Trung Quốc đối với gali và germani bắt đầu có hiệu lực. Đây là các kim loại hiếm được sử dụng trong sản xuất linh kiện điện tử, bao gồm chip bán dẫn, đèn LED và pin mặt trời.
THACO AUTO và BMW vừa giới thiệu tới thị trường Việt Nam hai mẫu xe thuần điện, giúp khách hàng có nhiều lựa chọn phù hợp với nhu cầu của mình theo xu hướng giảm phát thải.
Sáng 31/7, tại Hà Nội, Cục Địa chất Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị công bố 'Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050'.
Sau khi ký kết một thỏa thuận thương mại mới vào tháng 12/2022, vào tuần trước, Liên minh châu Âu (EU) đã ký kết thêm một thỏa thuận hợp tác chiến lược với Chile, nhằm tăng cường hợp tác trong chuỗi giá trị nguyên liệu thô quan trọng. Chile hiện là nhà cung cấp lithium chính của EU và chiếm hơn 40% nguồn cung lithium toàn cầu
Ngày 23-7-2023, Chính phủ Nhật Bản đã bắt đầu thắt chặt kiểm soát xuất khẩu đối với thiết bị sản xuất chất bán dẫn. Các lô hàng xuất khẩu sang Trung Quốc sẽ phải tuân thủ các quy định nghiêm ngặt hơn.
Kyodo ngày 21-7 dẫn nguồn tin cho biết, Nhật Bản và Ấn Độ đã đồng ý tăng cường chuỗi cung ứng chất bán dẫn, qua đó tăng cường an ninh kinh tế nhằm đối phó với ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Pháp sẽ thử nghiệm lắp đặt trạm sạc pin cho xe ô tô điện và xe tải trên đường cao tốc A10 gần Paris, bằng chứng minh hiệu quả của hai công nghệ giúp phương tiện di chuyển lâu hơn với pin cỡ nhỏ hơn, do đó tiêu thụ ít kim loại hiếm hơn.
Kể từ ngày 1/8, Trung Quốc sẽ hạn chế xuất khẩu gallium và germanium - hai trong số rất nhiều kim loại hiếm mà Mỹ và phần còn lại của thế giới đang phải phụ thuộc vào Bắc Kinh.
Theo Reuters, Bộ Thương mại Mỹ đã lên tiếng phản đối việc Trung Quốc khi mới đây tuyên bố kiểm soát xuất khẩu germanium và gallium-2 kim loại cần thiết để sản xuất chip bán dẫn và các thiết bị điện tử khác.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen đã gặp Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường tại Bắc Kinh vào ngày 7-7 nhằm thảo luận về đường hướng cho quan hệ kinh tế song phương trong thời gian tới.
Việc Trung Quốc cấm xuất khẩu khoáng sản gali bị đánh giá 'lợi bất cập hại' khi Mỹ và phương Tây có thể dễ dàng tìm nguồn cung thay thế.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen đang có chuyến thăm Trung Quốc. Sự kiện cho thấy 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới nỗ lực tăng cường đối thoại thường xuyên, đặt nền móng cho việc giảm căng thẳng kinh tế song phương.
Tin tức về các hạn chế xuất khẩu kim loại của Trung Quốc đến với châu Âu chỉ vài giờ trước khi có thông báo chính thức.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 6/7 đưa ra tuyên bố 'kiên quyết phản đối' quy định hạn chế mới mà Trung Quốc áp đặt đối với việc xuất khẩu germanium và gallium - hai kim loại được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp bán dẫn và chế tạo thiết bị quân sự.
Trung Quốc đã đưa ra các biện pháp kiểm soát xuất khẩu đối với các sản phẩm sản xuất từ các kim loại gali và gecmani, vốn cần thiết để sản xuất chất bán dẫn và các thiết bị điện tử khác.
Tập đoàn xe điện khổng lồ BYD Trung Quốc tăng cường tham gia hoạt động khai thác lithium ở Mỹ Latinh trong nỗ lực bổ sung thêm nguồn cung kim loại hiếm, thành phần quan trọng trong pin xe điện (EV).
Tạp chí La Tribune cho biết, châu Âu đang rất lo ngại về những hạn chế mà Trung Quốc sẽ áp đặt đối với việc xuất khẩu gali và germani, hai kim loại hiếm rất cần cho sản xuất chất bán dẫn.
Truyền thông nhà nước Trung Quốc đã mô tả các hạn chế xuất khẩu kim loại hiếm được sử dụng để sản xuất chất bán dẫn và ôtô điện như một 'cảnh báo' tới Mỹ rằng Trung Quốc sẽ không bị loại khỏi chuỗi cung ứng toàn cầu.
Bộ Thương mại Mỹ cho biết nước này sẽ tham vấn với các đối tác và đồng minh nhằm giải quyết vấn đề này, cũng như xây dựng tính bền vững của chuỗi cung ứng.
Trung Quốc đã quyết định hạn chế xuất khẩu những kim loại quan trọng trong hoạt động sản xuất chip điện tử và xe điện, gây nguy cơ làm gián đoạn chuỗi cung ứng. Biện pháp này được cho là cách phản ứng với những hạn chế mà Washington áp đặt vào ngành công nghệ của Trung Quốc.
Trung Quốc vừa thông báo sẽ áp đặt các biện pháp hạn chế xuất khẩu gali và germani - hai nguyên liệu thô chiến lược tối quan trọng đối với ngành sản xuất chip toàn cầu. Giới quan sát nhìn nhận đây là màn đáp trả của Trung Quốc trước những động thái tương tự trước đó của Mỹ và các đồng minh phương Tây nhằm kiềm chế những tiến bộ công nghệ của Bắc Kinh.
Lệnh hạn chế xuất khẩu của Trung Quốc ngay lập tức đẩy giá nguyên liệu tăng vọt, khiến doanh nghiệp đối mặt khó khăn chồng chất.