Vu lan-mùa báo hiếu, ngày lễ lớn trong năm của người Việt Nam

Với truyền thống văn hóa hiếu nghĩa, uống nước nhớ nguồn, ngày lễ Vu lan của đạo Phật đã hòa quyện với triết lý, tục thờ cúng ngày Rằm tháng Bảy âm lịch hình thành lễ hội Vu lan-báo hiếu.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhắc nhở không đốt nhiều vàng mã trong lễ Vu Lan

Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN vừa ấn ký ban hành Thông bạch về Đại lễ Vu Lan - Báo hiếu Phật lịch 2566 (Dương lịch 2022) trong đó đặc biệt lưu ý không đốt nhiều vàng mã trong dịp này.

Không nên gọi 'hoa' lạ là hoa ưu đàm

Những cái gọi là 'hoa ưu đàm' mọc khắp nơi hiện nay chắc chắn không phải là hoa ưu đàm theo như kinh Phật đã nói. Chúng ta cũng không nên tùy tiện gọi chúng là hoa ưu đàm, một biểu tượng thiêng liêng trong Phật giáo.

8 ngôi chùa cổ xưa nhất bạn nên ghé thăm khi đến Chiang Mai

Thái Lan nổi tiếng có nền văn hóa phong phú và bảo tồn rất tốt những ngôi chùa cổ. Tới Chiang Mai, và bạn sẽ được chiêm ngưỡng những công trình tôn giáo được coi là cổ xưa nhất xứ Chùa Vàng.

Từ vụ việc tấm bia cổ Chùa Thổ Hà bị vỡ khi trùng tu: Cần tạo thêm dạng sống khác cho tư liệu gốc

Từ vụ việc tấm bia cổ Chùa Thổ Hà bị vỡ khi trùng tu, nhiều ý kiến cho rằng việc cần tạo thêm các dạng sống khác nhau cho tư liệu gốc có lẽ cần phải được ngành văn hóa chú trọng hơn nữa.

Ngắm bức tượng Bồ Tát bằng đồng đẹp nhất vương quốc Chăm Pa

Bức tượng Avalokitesvara Hoài Nhơn đã được công nhận là Bảo vật quốc gia vào 2013 dựa trên tiêu chí đây là hiện vật gốc, độc bản, hình thức độc đáo của vương quốc Chăm Pa...

Hội đồng Quan hệ văn hóa Ấn Độ ra mắt ứng dụng học tiếng Phạn

Vừa qua, một ứng dụng học tiếng Phạn mới với tên gọi Little Guru được ra mắt lần đầu tiên nhân kỷ niệm lần thứ 71 ngày thành lập của Hội đồng Quan hệ văn hóa Ấn Độ.

Nghiên cứu mới về Bồ tát Quán Âm ở Việt Nam

'Phật bà Bể Nam - Truyện Quán Âm Diệu Thiện' bước đầu làm rõ quá trình truyền bá, tiếp nhận và dung hợp hình tượng Quán Âm trong Phật giáo với tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Người Sài Gòn xếp hàng dài đánh chuông ngày đầu năm mới

Ngày Mồng Một Tết Tân Sửu, hàng ngàn người dân TPHCM xếp hàng đánh chuông cầu chúc may mắn trong năm mới, đây là một nét đẹp truyền thống của người dân phương Nam.

Con trâu với đạo Phật

Từ xưa đến nay, con trâu, con bò không chỉ có giá trị trong đời sống lao động gắn bó với đồng ruộng mà còn đi vào tâm thức người Việt.

Độc đáo chùa có tháp vàng đính hàng nghìn viên kim cương, đá quý

Myanmar có nhiều ngôi chùa cổ xưa, thu hút đông du khách, trong đó phải kể đến chùa Shwedagon nổi tiếng với bảo tháp dát vàng, đính hàng nghìn viên kim cương, đá quý lấp lánh.

Sinh viên sinh hoạt ngoại khóa tại chùa Thiên Quang

Hơn 100 sinh viên năm III - Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TP.HCM, dưới sự hướng dẫn của TS.Dương Hoàng Lộc, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu tôn giáo, đạo đức thuộc trường hôm 16-11 đã có một ngày sinh hoạt ngoại khóa tại chùa Thiên Quang (Dĩ An, Bình Dương)

Khám phá di sản kiến trúc chùa Một Cột bằng công nghệ thực tế ảo

Buổi trải nghiệm 'Khám phá di sản kiến trúc chùa Một Cột - Diên Hựu thời Lý bằng công nghệ thực tế ảo' sẽ bắt đầu từ 16h ngày 23/11/2020 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, chương trình kéo dài trong 7 ngày.

Lễ ra mắt ấn bản Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam

Sau thời gian chuẩn bị, chiều nay, 6-11, Viện nghiên cứu Phật học VN (VNCPHVN) đã tổ chức giới thiệu kinh Trung bộ và Trường bộ, bản dịch của cố Trưởng lão HT.Thích Minh Châu. Đây là những ấn bản đầu tiên của Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam.

Kỳ lạ tượng Bồ tát 1.300 tuổi hình nam giới ở Trà Vinh

Trái với hình dung đậm chất nữ tính về Bồ tát Quan Thế Âm của người đương thời, bức tượng Bồ tát được công nhận Bảo vật quốc gia này mang hình hài một nam nhân cao lớn, hình thể săn chắc, cân đối...

Sắp ra mắt ấn bản kinh Trường bộ & Trung bộ

TT.Thích Giác Hoàng, Tổng Thư ký Hội đồng Quản trị Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam hôm nay, 31-10 đã cho PV Báo Giác Ngộ biết, ngày 6-11 tới đây, ấn bản kinh Trường bộ và kinh Trung bộ do cố Trưởng lão HT.Thích Minh Châu, nguyên Viện trưởng sáng lập Viện Nghiên cứu phiên dịch sẽ chính thức làm lễ ra mắt.

Sắp phát hành Tam tạng Thánh điển Phật giáo VN

Điểm tin truyền hình trực tuyến Giác Ngộ số 69 gồm những tin tức, sự kiện nổi bật sau:

Bồi dưỡng năng lực dịch thuật kinh điển phương Đông

Đây là khóa học do Viện Trần Nhân Tông thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội tuyển sinh, dự kiến khai giảng vào 15-10 tới.

Sắp phát hành Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam

Chiều nay, 10-9, tại tòa Viện trưởng (750 Nguyễn Kiệm, P.4, Q.Phú Nhuận, TP.HCM), Viện Nghiên cứu Phật học VN đã có phiên họp thảo luận công tác biên tập, ấn hành Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam.

Thư viện Phật giáo trực tuyến lớn nhất thế giới

Trung tâm Tài nguyên số Phật giáo (The Buddhist Digital Resource Center - BDRC) được thành lập và hoạt động xuyên suốt hơn 20 năm qua với mục tiêu trọng yếu là bảo tồn, số hóa và lan tỏa nguồn tài nguyên Phật giáo thuộc các truyền thống khác nhau trên toàn thế giới.

Ra mắt Ban Biên tập và ấn hành Thánh điển Phật giáo VN

Chiều 9-7, tại Văn phòng Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (NCPHVN), 750 Nguyễn Kiệm, Q.Phú Nhuận, TP.HCM, đã diễn ra buổi họp với nhiều sự kiện liên quan đến tiến trình ấn hành Thánh điển Phật giáo VN.

Tháng 6-2020, dự kiến in bộ Thánh điển Phật giáo VN

Thông tin trên được công bố sáng nay, 23-5, trong phiên họp của Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (NCPHVN), diễn ra tại trụ sở của Viện ở TP.HCM.

Thuyết duyên khởi của đạo Phật

Giáo lý duyên khởi là căn bản của hệ thống triết học Phật giáo. Học thuyết này giúp con người ta thấy rõ sự thật của con người, cuộc đời và giá trị hạnh phúc; nó thuyết minh về sự liên hệ hỗ trợ giữa các sự vật, hiện tượng hay các pháp.

Đường tu khổ hạnh của Tôn giả Ma Ha Ca Diếp

Tôn giả Ma Ha Ca Diếp (tên gọi khác là Ma Ha, Đại Ca Diếp) là một trong thập đại đệ tử của Tất Đạt Đa Cồ Đàm và là người tổ chức và chỉ đạo đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ nhất. Ma Ha Ca Diếp nổi tiếng có hạnh Ðầu đà (tu khổ hạnh) nghiêm túc nhất và là người đứng đầu Tăng già sau khi Tất Đạt Đa Cồ Đàm mất.

Chú tiểu AI và câu chuyện hoằng pháp thời 4.0

Trong thời đại 4.0, nhiều cơ sở, tổ chức Phật giáo đã và đang quan tâm cũng như mạnh dạn ứng dụng các công nghệ, kỹ thuật tiên tiến nhằm tạo sự hiện đại, thân thiện và phù hợp với thời cuộc. Vậy, hoằng pháp bằng công nghệ có phải là hướng đi mới trong thời đại 4.0?

Những phép lạ và thần thông của Đức Phật trong kinh điển Phật giáo

Phép lạ và thần thông của Đức Phật là một trong những đề tài lôi cuốn người đọc, đặc biệt là các Phật tử. Điểm chung khi đề cập đến thần thông của Đức Phật là chú trọng đến giáo hóa thần thông. Điều này được hiểu như thế nào.