Phát động Giải báo chí toàn quốc về Phật giáo lần thứ nhất năm 2024

Ngày 18/6, tại Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2024), Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã tổ chức họp báo công bố Giải báo chí toàn quốc về Phật giáo 'Tuyên truyền lối sống Tốt đạo - Đẹp đời, Phật giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc' lần thứ nhất, năm 2024.

Tổ chức Giải báo chí toàn quốc về Phật giáo lần thứ nhất

Nhân dịp kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2024), Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức họp báo công bố Giải Báo chí Phật giáo 'Tuyên truyền lối sống Tốt đạo - Đẹp đời, Phật giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc' lần thứ nhất, năm 2024.

Khơi dậy điều tốt đẹp của đạo Phật bằng những tác phẩm báo chí

Giải báo chí toàn quốc về Phật giáo vừa khởi động góp phần khơi dậy những điều tốt đẹp, trong sáng, thiết thực của đạo Phật.

Lần đầu tiên tổ chức giải báo chí tôn vinh người làm báo trong lĩnh vực truyền thông Phật giáo

Giải báo chí được tổ chức nhằm ghi nhận và tôn vinh những đóng góp xuất sắc của tập thể, cá nhân, đội ngũ những người làm báo trong lĩnh vực truyền thông Phật giáo.

Phát động Giải Báo chí toàn quốc viết về Phật giáo 'Tuyên truyền lối sống tốt đạo – đẹp đời'

Nhân dịp kỉ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, Giải Báo chí toàn quốc về Phật giáo 'Tuyên truyền lối sống tốt đạo – đẹp đời, Phật giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc' lần thứ nhất đã chính thức được phát động ngày 18/6.

Tổ chức Giải báo chí toàn quốc về Phật giáo lần thứ nhất

Giải báo chí toàn quốc về Phật giáo 'Tuyên truyền lối sống tốt đạo - đẹp đời, Phật giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc' lần thứ nhất, năm 2024 do Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức đã được công bố tại buổi họp báo sáng 18/6.

Giải báo chí Phật giáo lần thứ Nhất: Cổ vũ những tấm gương 'tốt đạo, đẹp đời'

Ban Tổ chức khuyến khích các tác phẩm phản ánh đa chiều, khách quan về Phật giáo, từ các khía cạnh lịch sử, triết học, đến các hoạt động xã hội và từ thiện.

Lần đầu phát động Giải báo chí toàn quốc về Phật giáo

Ngày 18/6, tại Hà Nội, Ban Thông tin truyền thông, TƯ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban Tổ chức Giải báo chí Phật giáo đã tổ chức phát động Giải báo chí toàn quốc về Phật giáo lần thứ nhất - năm 2024. Giải được tổ chức nhằm 'Tuyên truyền lối sống tốt đạo, đẹp đời, Phật giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc'.

Phát động Giải báo chí Phật giáo

Ngày 18-6, Ban Thông tin - Truyền thông Trung ương GHPGVN tổ chức họp báo công bố Giải báo chí 'Tuyên truyền lối sống Tốt đạo - Đẹp đời, Phật giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc' lần thứ nhất năm 2024.

3 ngôi chùa nên ghé thăm khi đến Ubon Ratchathani, Thái Lan

Ubon Ratchathani là tỉnh thuộc vùng Isan của Thái Lan, được mệnh danh là 'Tam giác ngọc lục bảo' có cảnh quan xanh tuyệt đẹp. Thêm vào sức hấp dẫn tự nhiên của Ubon Ratchathani, bạn không thể bỏ qua 3 ngôi chùa vô cùng nổi tiếng khi đến nơi đây.

Người dân Thủ đô thả dáng bên những đóa sen Tây Hồ nở sớm

Cứ vào đầu tháng 6, các khu đầm sen ở Thủ đô lại bắt đầu được điểm xuyết bởi những gam màu thanh tao. Năm nay, sen Hà Nội khoe sắc sớm, như thúc giục mọi người tìm đến, hít hà mùi hương thơm ngát đặc trưng và thỏa sức đắm chìm vào khung cảnh êm dịu, trong lành.

3 sự kiện đặc biệt nhất khi đức Phật Đản sinh

Sự đản sinh của Đức Phật làm chấn động khắp các cõi giới bởi đó là sự đản sinh mang đến lợi ích vô cùng to lớn cho Chư Thiên, loài người và hạnh phúc cho muôn loài chúng sinh. Tuy Ngài giáng hạ và thị hiện thân tướng giống như người phàm, nhưng ngay từ khi đản sinh, Ngài đã cho chúng ta thấy những điều vô cùng đặc biệt, hy hữu.

Phật Di Lặc là ai?

Hình tượng vui vẻ, phúc hậu của Phật Di Lặc khá quen thuộc với mọi người, tuy nhiên Phật Di Lặc là ai vẫn là điều mà rất nhiều người chưa biết.

Về con chim hai đầu ở chùa Bút Tháp

Đây là con chim ở cõi Tây Phương Cực Lạc, có tên là Cộng Mệnh điểu (Chim đôi cùng mạng sống), được kinh điển Phật giáo ghi chép.

Internet giúp cho việc nghiên cứu và thực hành Phật giáo ở Châu Âu

Giúp sinh viên Học viện Phật giáo sử dụng internet - Các bạn có thể thấy từ một vài gợi ý này, công nghệ thông tin có thể làm được rất nhiều điều để tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu và thực hành Phật giáo ở Châu Âu.

Phật giáo vào thời đại điện thoại thông minh

Ngày nay, trên hành trình Phật giáo đích thực, không thể hạn chế sự đồng cảm kỹ thuật số (Digital Empathy). Hạn chế sự đồng cảm kỹ thuật số? Hãy sao lưu.

Quá trình hình thành Hệ phái Phật giáo Dhammayuttika ở Thái Lan

Phật giáo Nam Truyền hay Phật giáo Nguyên Thủy (Theravada) ở khu vực Đông Nam Á đã ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến một số quốc gia như Miến Điện, Thái Lan, Lào, và Campuchia. Ở các quốc gia này, Phật giáo được xem là quốc giáo, trong đó mỗi đất nước đều có những nét văn hóa và đặc trưng riêng.

Sư ông – Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh

Sư ông - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh là nhà dịch giả kinh điển Phật giáo Đại thừa, bậc giáo phẩm lãnh đạo Giáo hội, tuy nhiên ngài lại rất bình dị trong đời sống, nghiêm khắc trong việc hướng dẫn và dạy dỗ đồ chúng.

Nhớ về nguồn cội

Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh là nhà đại dịch giả kinh điển Phật giáo Đại thừa, bậc giáo phẩm lãnh đạo Giáo hội, tuy nhiên ngài lại rất bình dị nhưng nghiêm khắc trong việc hướng dẫn và dạy dỗ đồ chúng.

Kinh doanh theo nguyên tắc đạo đức Phật giáo

Lời dạy của đức Phật khuyến khích từ bi tâm, giúp đỡ đồng loại trong các hoạt động nhân sinh. Kinh điển Phật giáo nhấn mạnh việc thực hành phát triển bền vững về mặt đóng góp tài chính cho các mục tiêu phúc lợi xã hội, vì hạnh phúc của tha nhân.

Hãy là những người tu chân chính

Mong rằng Nhà nước và Giáo hội Phật giáo Việt Nam sẽ có sự quan tâm chặt chẽ đối với những thành phần lợi dụng tự do ngôn luận để tấn công và quy chụp các cá nhân, tổ chức gây ảnh hưởng uy tín, danh dự, tinh thần người khác.

Phật giáo Trung Quốc thời nhà Đường

Phật giáo Trung Quốc thời nhà Đường - Việc nghiên cứu, học tập giáo lý của Phật giáo được phát triển mạnh mẽ nhờ các nhà sư Huyền Trang và Nghĩa Tĩnh đã lên đường sang Ấn Độ để nghiên cứu Phật giáo và đem kinh sách Phật giáo từ Ấn Độ về Trung Quốc dịch sang tiếng Hoa

Sự thật ít ai tường tận về bộ tóc của Đức Phật

Nhiều tranh vẽ, bức tượng tạc Đức Phật cho thấy Ngài để tóc với các lọn xoắn ốc. Thế nhưng, những người xuất gia khác đều cạo đầu. Vì sao lại vậy?

Sau giao thừa, người dân TP.HCM tấp nập đi lễ chùa

Sau giao thừa Tết Giáp Thìn 2024, người dân TP.HCM tấp nập đi lễ chùa cầu bình an, may mắn.

Rồng trong đời sống tâm linh người Việt

Rồng đã được 'dân gian hóa' đi vào từ đời sống tâm linh, tín ngưỡng đến các vật dụng của nhiều gia đình. Rồng xuất hiện là thể hiện cái tốt đẹp, chân-thiện-mỹ. Hình tượng rồng Việt Nam, ngậm viên châu trong miệng, thể hiện tinh thần tôn trọng các giá trị nhân văn cao quý

Rồng trong Phật giáo Tây Ninh

Trong các kinh sách Phật giáo thường nhắc đến Thiện Trụ Long Vương, Nan Đà, Bạt Nan Đà Long Vương, A Nậu Đạt Long Vương… đều là những Long Vương theo Phật pháp Đại thừa, tinh tấn tu hành.

Viện Nghiên cứu Phật học VN: Thúc đẩy việc biên tập và ấn hành Tam tạng Thánh điển Phật giáo VN

Đó là chương trình trọng tâm của Viện Nghiên cứu Phật học VN thực hiện trong năm 2024 được đưa ra thảo luận tại Lễ tổng kết hoạt động Phật sự năm 2023 diễn ra chiều nay, 26-1-2024, tại trụ sở của Viện - thiền viện Vạn Hạnh (750 Nguyễn Kiệm, P.4, Q.Phú Nhuận).

Sư Thích Trúc Thái Minh nếu còn sai phạm sẽ bị tẩn xuất, tước quyền trụ trì

Sau vụ 'xá lợi tóc Đức Phật', đại đức Thích Trúc Thái Minh phải cam kết nếu tiếp tục để xảy ra những sai phạm tương tự, làm mất niềm tin của xã hội đối với Phật giáo, thì sẽ bị tẩn xuất, tước quyền trụ trì.

Sư trụ trì chùa Ba Vàng Thích Trúc Thái Minh bị cảnh cáo

Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) gửi thông báo kết luận của Ban thường trực Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam về việc xử lý sư trụ trì chùa Ba Vàng.

Cảnh cáo trụ trì chùa Ba Vàng Thích Trúc Thái Minh

Giáo hội Phật giáo Việt Nam kỷ luật cảnh cáo Đại đức Thích Trúc Thái Minh, trụ trì chùa Ba Vàng, do trưng bày 'xá lợi tóc Đức Phật' làm ảnh hưởng nghiêm trọng niềm tin Phật giáo.

Trụ trì chùa Ba Vàng Thích Trúc Thái Minh bị kỷ luật

Giáo hội Phật giáo Việt Nam cảnh cáo Đại đức Thích Trúc Thái Minh, trụ trì chùa Ba Vàng, do trưng bày 'xá lợi tóc Đức Phật' làm ảnh hưởng nghiêm trọng niềm tin Phật giáo

Cảnh cáo sư trụ trì chùa Ba Vàng Thích Trúc Thái Minh

Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã cảnh cáo đại đức Thích Trúc Thái Minh, trụ trì chùa Ba Vàng, do trưng bày 'Xá lợi tóc Đức Phật' làm ảnh hưởng nghiêm trọng niềm tin Phật giáo.

Sư trụ trì chùa Ba Vàng Thích Trúc Thái Minh bị cảnh cáo

Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) gửi thông báo kết luận của Ban thường trực Hội đồng trị sự (HĐTS) Giáo hội Phật giáo Việt Nam về việc xử lý sư trụ trì chùa Ba Vàng - Đại đức Thích Trúc Thái Minh - về các sai phạm xảy ra tại chùa Ba Vàng.

ChatGPT và danh hiệu của vị Phật tiếp theo?

ChatGPT là một 'chatbot' trí tuệ nhân tạo, cách tổ chức các cuộc giao lưu giữa con người với 'phần mềm chatbot'. Bây giờ, cụ thể Thiền (Zen) thì ChatGPT sẽ đưa kết quả gì khi chúng tôi đưa ra những Công án hay những câu Thoại đầu?

Đưa quá khứ tới tương lai

PGS.TS Trần Trọng Dương được biết đến như một nhà nghiên cứu lịch sử và các biểu tượng văn hóa cổ, mê đắm trên hành trình đánh thức di sản chữ Nôm và văn hóa cổ truyền Việt Nam.

Tin vào những điều không có căn cứ khoa học là mê tín

Những ngày qua, tại chùa Ba Vàng, hàng vạn người đã đổ về chiêm bái, đảnh lễ di vật được cho là 'xá lợi tóc của Đức Phật'.

Tránh xa những mê lầm do giác quan mang lại

Những ngày qua, tại chùa Ba Vàng (Quảng Ninh), hàng vạn người đã đổ về chiêm bái, đảnh lễ di vật được cho là 'xá lợi tóc của Đức Phật'. Theo thông tin từ website của chùa đưa ra thì đây là một trong 8 sợi tóc mà Đức Phật tự tay nhổ trên đầu mình, trao cho hai thương buôn người Myanmar hơn 2.600 năm trước. Những thông tin liên quan đến xá lợi tóc, về việc sợi tóc hàng ngàn năm vẫn có thể chuyển động đã tạo ra dư luận nhiều chiều.

Hạnh phúc và quan niệm Phật giáo về hạnh phúc

Hạnh phúc là con đường, là lẽ sống từ bi dựa trên nền tảng trí tuệ chân thật.

Nhà sách Phật giáo Vĩnh Nghiêm ra mắt điểm phát hành và giới thiệu sách

Ngày 9/12/2023, Nhà sách Phật giáo Vĩnh Nghiêm đã tổ chức thành công sự kiện 'Ra mắt điểm phát hành' và 'Giới thiệu bộ sách Quản lý học Phật giáo' tại địa chỉ số 426 Hoàng Hoa Thám, quận Tây Hồ, Hà Nội. Tham gia sự kiện có sự góp mặt đại diện Trung tâm Biên phiên dịch tư liệu Phật giáo quốc tế, Nhà sách Vĩnh Nghiêm, Đại diện Cty CP Tâm An Lạc và đông đảo Tăng ni, Phật tử và đại chúng quan tâm đến tham dự.

Thư viện Sakya, nơi lưu giữ cuốn kinh nặng nhất thế giới

Thư viện Sakaya là nơi lưu giữ 84.000 cuốn sách vẫn còn nguyên vẹn trong hàng trăm năm!

Năm thứ tạp uế trong tâm

Năm thứ uế tạp trong tâm đó là: Nghi ngờ Thế Tôn (1), nghi ngờ Chánh pháp (2), nghi ngờ các học giới (3), nghi ngờ đối với các giáo huấn (4), nghi ngờ đối với những vị đồng phạm hạnh, được Thế Tôn khen ngợi (5) rồi do dự, không ngộ nhập, không quyết đoán, không tịnh tín.

Wat Xiengthong - Biểu tượng cho kiến trúc văn hóa chùa chiền cổ của Lào

Là đất nước của Phật giáo, Lào sở hữu hàng nghìn ngôi chùa, trong đó có rất nhiều ngôi chùa cổ, đẹp và linh thiêng, nổi bật trong số đó không thể không kể tới Wat Xiengthong (chùa Xiềng Thong).

Cơ sở Hương Sơn hoạt động 'chui'

Sau khi Báo Kiên Giang đăng điều tra 'Thực hư chuyện chữa bệnh bằng 'vuốt đại pháp' và 'giải nghiệp'' liên quan đến cơ sở Hương Sơn tọa lạc quốc lộ 61, xã Vĩnh Hòa Hiệp, huyện Châu Thành (Kiên Giang), nhiều chuyên gia, nhà khoa học, cơ quan chức năng, chính quyền địa phương có ý kiến về vụ việc này.

Góc nhìn đạo Phật về chiến tranh và hòa bình

Trong bối cảnh hỗn loạn xã hội và mất phương hướng cá nhân này, đức Phật đã đề xướng một đạo lý về sự vô hại, bác bỏ bạo lực dưới mọi hình thức của nó, từ biểu hiện tập thể trong xung đột vũ trang đến những kích động tinh vi của nó như tức giận và ác ý.

Khái quát hoạt động truyền bá kinh sách Phật giáo thời Lê Sơ

Một số sự kiện được ghi chép trong chính sử, bi ký hiện còn cho biết về hoạt động truyền bá kinh sách Phật giáo thời Lê Sơ không nhiều so với thời Lý, thời Trần. Tuy nhiên, với sự xuất hiện bộ Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh cho thấy hoạt động truyền bá kinh sách Phật giáo chủ yếu là Phật giáo Bắc truyền.

Cuộc đời này gặp gỡ ai đều là nhân quả

Vào thời cổ đại và theo nguyên tắc Phật giáo, người ta tin rằng mọi thứ trên thế giới này đều là nhân quả.

Nét mới trong lễ Sen đôn ta (cúng ông bà) của đồng bào Khmer ngày nay

Hàng năm cứ vào cao điểm mùa mưa (tháng Tám Âm lịch) khắp nơi trong phum sóc đồng bào Khmer Nam bộ đều tổ chức lễ Sen đôn ta (cúng ông bà). Tùy điều kiện của từng gia đình, từng ngôi chùa mà Sen đôn ta được tiến hành từ 3 đến 15 ngày, với mong muốn đền đáp công đức sinh thành, dưỡng dục.

Những điểm tương đồng trong Triết học của Immanuel Kant với Phật giáo

Điểm tương đồng về niềm tin trong triết học của Kant với Phật giáo nằm ở sự nhận thức qua các hệ giá trị đạo đức của một người thực hành đức tin tôn giáo mang lại.