Thời gian dài vừa qua, công tác giải phóng mặt bằng tại khu vực 1 di tích Kinh thành Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế tiến hành nhanh chóng.
Cùng với các di tích cấp tỉnh được xếp hạng, Đền Tô Thị Hoạn, xóm Đồng Tâm, xã Đồng Loan (Hạ Lang) là một điểm di sản về lịch sử, văn hóa nằm trong tuyến du lịch 'Trải nghiệm văn hóa bản địa ở xứ sở thần tiên' của Công viên địa chất toàn cầu UNESSCO non nước Cao Bằng. Với giá trị về lịch sử và văn hóa đặc biệt là yếu tố tâm linh Đền Tô Thị Hoạn đã trở thành điểm đến để cầu phúc của du khách thập phương, góp phần quảng bá, phát triển du lịch, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, tỉnh Thừa Thiên Huế có 5 di sản được UNESCO vinh danh và 2 di sản chung với các địa phương khác.
Nếu như trước đây bảo tàng chỉ là một cuốn sách lịch sử đóng kín thì nay đã trở thành một cuốn phim sống động, nơi mọi người có thể tự do khám phá và trải nghiệm.
Tối 25-10, tại TP. Huế, Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch, UBND TP. Hà Nội, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam phối hợp tổ chức lễ trao giải thưởng và khai mạc Triển lãm Ảnh nghệ thuật Việt Nam năm 2024.
Trong ba ngày (từ ngày 25 đến 27-10), Công ty Dịch vụ Lữ hành Saigontourist đón hơn 5.800 du khách quốc tế từ hai tàu du lịch biển Celebrity Millennium và Quantum of the Seas.
Kinh thành Huế là công trình quan trọng bậc nhất của triều đình nhà Nguyễn, nơi lưu giữ ký ức về một thời phong kiến uy quyền của Việt Nam.
Du lịch là ngành công nghiệp, dĩ nhiên trước hết mang lại lợi nhuận, đóng góp lớn trong ngành kinh tế của tỉnh. Song hành với đó cũng là quảng bá các di sản thiên nhiên, văn hóa, di sản của tiền nhân để lại. Đây cũng là cách quảng bá cho một vùng đất tươi đẹp, thân thiện, giàu tri thức và tiềm năng đến với cả nước và thế giới.
Theo thông tin từ Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Hải Vân Quan vừa được số hóa bản đồ du lịch 3D. Giải pháp công nghệ này nhằm mang đến cho khách tham quan những trải nghiệm thú vị, giúp du khách khám phá toàn cảnh thiên nhiên hùng vĩ trên đỉnh đèo Hải Vân.
Ngày 17/10, Khoa Kỹ thuật và Công nghệ - Đại học Huế (ĐHH) tổ chức khai mạc vòng chung kết cuộc thi Robocon Huet-2024 với chủ đề 'Khám phá Hoàng thành Huế'.
Kinh đô Hoa Lư tồn tại 42 năm dưới 3 triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý; có vị trí, vị thế đặc biệt trong sự nghiệp dựng nước, giữ nước của dân tộc. Những năm qua, tỉnh Ninh Bình tập trung hành động, hướng tới phục dựng, phỏng dựng, bảo tồn giá trị văn hóa đặc sắc của Cố đô Hoa Lư, thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa hướng tới xây dựng thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo.
Qua 4 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 03 của Thành ủy về phát triển du lịch, dịch vụ (DLDV), trọng tâm là phát triển, hoàn thiện dịch vụ, du lịch về đêm, ẩm thực Huế (viết tắt là Nghị quyết 03), nhiều sản phẩm du lịch mới trên địa bàn thành phố hình thành, chất lượng dịch vụ ngày càng nâng lên đáp ứng nhu cầu của người dân và du khách.
Với chất vải mỏng, mềm và mát, lụa the La Khê, phường La Khê (Hà Đông, Hà Nội) từng được coi là tinh hoa Thăng Long.
Những tài liệu, hình ảnh quý về thành Cổ Loa đang được trưng bày tại Khu di tích Cổ Loa - huyện Đông Anh đã mang đến cho khách tham quan cái nhìn khái quát về giá trị lịch sử, văn hóa của thành Cổ Loa xưa. Triển lãm do Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức.
Cùng với các di tích cấp tỉnh được xếp hạng, Đền Tô Thị Hoạn, xóm Đồng Tâm, xã Đồng Loan (Hạ Lang) là một điểm di sản về lịch sử, văn hóa nằm trong tuyến du lịch 'Trải nghiệm văn hóa bản địa ở xứ sở thần tiên' của Công viên địa chất toàn cầu UNESSCO non nước Cao Bằng. Với giá trị về lịch sử và văn hóa đặc biệt là yếu tố tâm linh Đền Tô Thị Hoạn đã trở thành điểm đến để cầu phúc của du khách thập phương, góp phần quảng bá, phát triển du lịch, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Phố đi bộ hồ Ngọc Khánh gợi lại ký ức về Giảng Võ trường – nơi luyện tập võ nghệ, rèn luyện lính tráng của kinh thành Thăng Long xưa.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), phố đi bộ Hồ Gươm (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) trở thành điểm thu hút đông đảo du khách với những mô hình tái hiện các công trình kiến trúc và di tích tiêu biểu của Hà Nội.
Phố đi bộ quanh hồ Ngọc Khánh có tổng mức đầu tư gần 30 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách quận Ba Đình. Đây là công trình chào mừng 70 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Gần 200 tài liệu, hình ảnh được lưu trữ nhiều năm qua đang được trưng bày tại triển lãm 'Hà Nội và những cửa ô' nhân dịp kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô.
Trong số 11 vị đại quan đứng đầu kinh thành Thăng Long thời nhà Lê (thế kỷ XV-XVIII), Hà Tĩnh vinh dự có 3 người. Những đóng góp của họ đã được sử sách ghi nhận; là tấm gương tiêu biểu của lịch sử đất nước, tinh hoa của quê hương núi Hồng, sông La.
Suốt hơn một thập kỷ 'tịt quả', vào khoảng tháng 6/2023, cây vải như 'hồi sinh' với những chùm quả sai trĩu cành.
Hà Nội là một thành phố có bề dày lịch sử và phong phú về truyền thống văn hóa. Trải qua nhiều thăng trầm và biến động, 5 cửa ô của Hà Nội, vốn là những cửa ô của kinh thành Thăng Long, bao gồm Ô Cầu Dền, Ô Đống Mác, Ô Quan Chưởng, Ô Cầu Giấy và Ô Chợ Dừa, vẫn luôn gắn bó với đời sống của người dân nơi đây. Mỗi cửa ô mang một nguồn gốc, vị trí và ý nghĩa riêng, phản ánh sâu sắc lịch sử và văn hóa của Hà Nội. Ngày nay, 5 cửa ô này cũng đã trở thành những điểm giao thông quan trọng của Thủ đô.
Cửa ô - một kiến trúc rất nhỏ bé trong tổng thể các công trình kiến trúc nổi tiếng của Hà Nội qua nhiều thời kỳ lịch sử, nhưng lại lưu giữ trong mình một câu chuyện thật dài của Hà Nội. Đó là lịch sử, là chính trị, là văn hóa, là đời sống xã hội. Cửa ô gần gũi, thân thương trong kí ức bao người, nhắc ta về quá khứ vàng son của cha ông, để ta thêm trân trọng hiện tại và dựng xây tương lai.
Trưng bày 'Cổ Loa - Dấu ấn lịch sử và văn hóa' mang đến cho du khách trong nước và quốc tế một cái nhìn sâu sắc về các dấu ấn lịch sử và văn hóa của Hà Nội.
Theo GS.TS.NGND Nguyễn Quang Ngọc, Hà Nội là trung tâm và đỉnh cao của cả ba kỷ nguyên văn minh lớn Việt Nam. Đây là vị thế lớn nhất và đặc biệt nhất của Hà Nội trong toàn bộ tiến trình lịch sử dân tộc mà không một đô thị nào hay một kinh thành nào khác của Việt Nam có thể sánh ngang được.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức trưng bày 'Cổ Loa - Dấu ấn lịch sử và văn hóa'.
Sáng 8-10, tại Hà Nội đã diễn ra khai mạc trưng bày 'Cổ Loa - dấu ấn lịch sử và văn hóa'.
70 tác phẩm cây cảnh bonsai nghệ thuật đang được trưng bày tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật, 22 Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Hình ảnh của những cửa ô Hà Nội xưa giờ chỉ còn hiện hữu trong câu hát, vần thơ, ký ức mỗi người Hà Nội. Sau những biến cố lịch sử và thời gian, những dấu tích của kinh thành Thăng Long xưa đã dần phai mờ, chỉ còn lại một cửa ô duy nhất đó là Ô Quan Chưởng, còn được biết đến với cái tên Ô Đông Hà.
Những cửa ô đã gắn liền với lịch sử mảnh đất nghìn năm văn hiến Thăng Long - Hà Nội, trở thành những ký ức không thể nào quên của người Hà Nội.
KTS. Trần Ngọc Chính - Chủ tịch Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Việt Nam cho rằng, Hà Nội đang đứng trước nhiều cơ hội và thách thức, đòi hỏi quy hoạch phải có tầm nhìn và tư duy đổi mới. Thành phố cần phân tích kỹ các kịch bản để điều chỉnh phân bố dân số; tiếp tục giảm dân số trong nội đô lịch sử; tăng cường kiểm soát phát triển không gian đô thị và nông thôn; kiểm soát chặt chẽ quy hoạch về chiều cao công trình, mật độ xây dựng...
Suốt hơn một thập kỷ 'tịt quả', vào khoảng tháng 6/2023, cây vải như 'hồi sinh' với những chùm quả sai trĩu cành.
Hình ảnh của những cửa ô Hà Nội xưa giờ chỉ còn hiện hữu trong câu hát, vần thơ, ký ức mỗi người Hà Nội. Sau những biến cố lịch sử và thời gian, những dấu tích của kinh thành Thăng Long xưa đã dần phai mờ, chỉ còn lại một cửa ô duy nhất đó là Ô Quan Chưởng, còn được biết đến với cái tên Ô Đông Hà. Trải qua bao năm tháng, Ô Quan Chưởng vẫn tồn tại như một minh chứng về một Hà Nội cổ kính, rêu phong, nhưng vẫn luôn tràn đầy sức sống.
Điện Thái Hòa, ngôi điện đẹp và có vị trí quan trọng nhất Kinh thành Huế đang tích cực đẩy nhanh tiến độ triển khai. Dự kiến, tháng 11/2024 di tích này sẽ mở cửa đón khách tham quan trở lại, sớm hơn kế hoạch 12 tháng.
Gần đây, người ta bàn luận về việc thiết kế một quần thể du lịch văn hóa nằm trong đồi Vọng Cảnh nổi tiếng bấy lâu nay. Đây là địa chỉ bao quát không gian rộng lớn của kinh đô Huế và toàn bộ khu vực du lịch tâm linh phía Tây Bắc thành phố.
'Năm cửa ô đón mừng đoàn quân tiến về/Như đài hoa đón mừng nở năm cánh đào…' - Đó là lời trong ca khúc 'Tiến về Hà Nội' của nhạc sĩ Văn Cao. Và nhiều người đến nay vẫn đinh ninh rằng Hà Nội có 5 cửa ô, thế nhưng theo các nhà nghiên cứu lịch sử, cùng những tư liệu mà chúng tôi tìm hiểu thì Hà Nội xưa có nhiều cửa ô.
Trong lòng Hà Nội, những cửa ô không chỉ là những công trình kiến trúc cổ kính mà còn là những chứng nhân sống động của lịch sử, văn hóa và cuộc sống người dân Thăng Long.
Vật liệu dùng để chế tác cổ vật này là đá đỏ đặc biệt quý hiếm của vùng Điền Trì, Vân Nam, Trung Quốc. Con đường đến kinh thành nhà Nguyễn của tảng đá đỏ này chưa thật rõ ràng.
Bốn ngôi đền linh thiêng bậc nhất chốn kinh kỳ - nét độc đáo về tâm linh Thăng Long chính bởi lịch sử hình thành và vẻ đẹp văn hóa của nó trong tín ngưỡng của người Việt.
Hàng ngàn hộ dân sống 'bám' trong khu vực I di tích Kinh thành Huế gây ảnh hưởng đến các công trình kiến trúc, xâm phạm nghiêm trọng đến di tích và làm mất mỹ quan, diện mạo đô thị... Phương án di dời khoảng 5.000 hộ dân ra khỏi khu vực di tích rất được người dân và các cấp chính quyền ủng hộ.
Các đơn vị thi công đang gấp rút hoàn thiện hạng mục cuối cùng của Dự án hồ Ngọc Khánh - Giảng Võ trường (quận Ba Đình) để bảo đảm hoàn thành trước dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 10-10.