Đối với Khóa 6 Trường Viết văn Nguyễn Du, Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến là một con người hết sức đặc biệt. Các buổi nói chuyện của thầy chúng tôi nghe say mê và sảng khoái bởi kiến thức rộng lớn và cách nói chuyện đặc trưng của thầy.
Trong không khí trang nghiêm, lãnh đạo huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đối với công lao to lớn của Đình nguyên Tiến sỹ Phan Đình Phùng dành cho quê hương, đất nước.
Tháng trước, một người bạn gửi tặng tôi cuốn 'Hương rừng Cà Mau' của nhà văn Sơn Nam. Đó là bản in kỷ niệm 60 năm tác phẩm 'Hương rừng Cà Mau' lần đầu ra mắt. Điều thú vị, 18 truyện ngắn trong tập được in gần như nguyên vẹn câu chữ theo bản in đầu tiên tại nhà xuất bản Phù-Sa vào năm 1962. Bản in mới thật đẹp khiến những trang viết của nhà văn từ mấy mươi năm trước trở nên hấp dẫn độc giả đương thời.
Lãnh đạo tỉnh Quảng Nam và TP Đà Nẵng, tri ân và bày tỏ lòng biết ơn trước công lao của đồng chí Phan Văn Định (xã Tùng Anh, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh), nguyên Bí thư đầu tiên của Đảng bộ tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng.
Chiều 10/5, tại làng Đông Thái, xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, đoàn công tác của tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng đã đến thăm, tặng quà và làm lễ dâng hương tri ân đồng chí Phan Văn Định, Bí thư Tỉnh ủy đầu tiên của tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của đồng chí (11/5/1903 – 11/5/2023).
Giải chạy Tay Ho Half Marathon 2023 lập kỷ lục về số người đăng ký chạy cự ly Harlf Marathon - 21,195km.
Giải chạy Tay Ho Half Marathon 2023 do UNBD quận Tây Hồ phối hợp cùng VRace tổ chức vào cuối tuần qua, đã thành công tốt đẹp trên 'cung đường huyền thoại Hồ Tây'.
Hoàng Ngọc Phách là một trí thức tân học đầu thế kỷ XX. Ông gắn bó, tận tụy gần 40 năm với nghề giáo nhưng tiểu thuyết Tố Tâm đã đưa ông đến vị trí nhà văn mở đầu cho dòng tiểu thuyết lãng mạn hiện đại của văn học Việt Nam.
Suốt hơn hai trăm năm, mảnh đất và con người thẫm đẫm văn hóa của một làng nông thôn miền hạ lưu sông Cầu đã kịp hình thành bản sắc riêng.
'Chuyện làng tôi' của tác giả Cao Văn Hà kể câu chuyện về một ngôi làng ở quê hương Bắc Ninh, gợi nhiều nhớ thương về những làng quê Bắc Bộ.
Trong số 183 khoa thi mà nhà nước phong kiến đã mở thì 90 khoa có người Hà Tĩnh đỗ đại khoa. Đến nay, truyền thống hiếu học của Hà Tĩnh vẫn được giữ vững, vun dày.
Làng nghề Hạ Thái tại huyện Thường Tín (Hà Nội) từ lâu đời đã nổi tiếng với nghề sơn mài truyền thống, mỗi năm sản xuất hàng triệu sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Trong tâm thức của mỗi người Việt, gia đình luôn mang ý nghĩa to lớn, là điểm tựa vững chắc, bến đỗ bình yên trước những sóng gió cuộc đời. Gia đình là tế bào của xã hội, nơi bảo tồn, lưu giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp. Chính vì vậy, vun đắp hạnh phúc gia đình là góp phần xây dựng đất nước.
Trong không khí trang nghiêm, các đồng chí lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh và thành viên đoàn bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đối với công lao to lớn của Đình nguyên Tiến sỹ Phan Đình Phùng dành cho quê hương, đất nước.
là chủ đề Hội thảo khoa học được Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hà Tĩnh phối hợp với Huyện ủy Vũ Quang tổ chức, nhân kỷ niệm 175 năm ngày sinh Đình nguyên Tiến sỹ Phan Đình Phùng (6/6/1847 - 6/6/2022) vào sáng ngày 2/6.
Nhân kỷ niệm 175 năm ngày sinh Đình nguyên Tiến sỹ Phan Đình Phùng (6/6/1847 - 6/6/2022), chiều 1/6, huyện Vũ Quang tổ chức dâng hương tại Nhà bia tưởng niệm Phan Đình Phùng và nghĩa quân.
Khu lăng mộ Hoàng Cao Khải có tính đặc thù cao về kiến trúc, gồm nhiều công trình kiến trúc tinh xảo, lăng được xây toàn bộ bằng đá cẩm thạch trắng theo kiểu chữ ''Đinh'', dài 8m, cao 6m. Toàn bộ công trình được xếp hạng Di tích cấp Quốc gia năm 1962.
Di tích nhà thờ Phan Đình Phùng tại làng Đông Thái, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia năm 2006. Đây là một địa chỉ đỏ ghi nhớ công lao của vị lãnh tụ kiệt xuất trong phong trào khởi nghĩa Cần Vương.
Cự Tràng trang, rồi làng Đông Thái, và nay là làng Hạ Thái, thuộc xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội, vốn có nghề sơn từ khoảng thế kỷ XVII. Đến nay, làng nghề vẫn duy trì được sức hút của sản phẩm truyền thống trong dòng chảy hiện đại.
Hà Tĩnh từ xưa đã nổi danh với truyền thống hiếu học và khoa bảng. Ngày nay, truyền thống ấy vẫn được tiếp nối bởi những nỗ lực của thế hệ cháu con, làm giàu thêm bản sắc con người Hà Tĩnh…
Trong 'bản đồ' những miền đất học ở Hà Tĩnh, Đức Thọ vẫn luôn là cái tên chói sáng. Ngành GD&ĐT huyện Đức Thọ hôm nay đã kế thừa và phát huy truyền thống hiếu học với bảng vàng thành tích ngày càng dày thêm.
Thú chơi cây cảnh ở Hà Tĩnh giờ không còn 'hot' như những năm 2010, 2011 nhưng hiện ở Đức Thọ (Hà Tĩnh) còn nhiều người sưu tầm không ít loại cây quý, độc và lạ.
Thú chơi cây cảnh ở Hà Tĩnh giờ không còn 'hot' như những năm 2010, 2011 nhưng hiện ở Đức Thọ (Hà Tĩnh) còn nhiều người sưu tầm không ít loại cây quý, độc và lạ.
Thú chơi cây cảnh ở Hà Tĩnh giờ không còn 'hot' như những năm 2010, 2011 nhưng hiện ở Đức Thọ (Hà Tĩnh) còn nhiều người sưu tầm không ít loại cây quý, độc và lạ.
Sơn mài Hạ Thái giờ đã có một sức sống mới, đứng vững trong các làng nghề thủ công mỹ nghệ có tiếng ở Việt Nam với hàng hóa chủ yếu là xuất khẩu sang các nước trên thế giới.
Kiên Giang - Hà Huy Hà là tên tuổi nổi bật của đất phương Nam, không chỉ trong văn chương mà còn trên sân khấu kịch trường Sài Gòn trước đây với tư cách soạn giả và nhà báo. Có thể nói Kiên Giang là nghệ sĩ lãng tử cuối cùng của thế hệ tài hoa bước ra từ cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam bộ. Năm nay kỷ niệm 90 năm ngày sinh của ông (1929-2019) và tròn 5 năm ngày ông vĩnh viễn ra đi.
Dù không có cơ duyên tiếp xúc và làm việc nhiều với nhà báo, nhà thơ Duy Thảo, nhưng tôi cũng như nhiều người dân Hà Tĩnh hàng mấy chục năm qua đã biết nhà thơ nổi tiếng này qua tác phẩm để đời 'Mừng chiến thắng với trời quê' những năm chống Mỹ.
Có thể lớp độc giả hôm nay sẽ thấy nhàm chán khi đọc 'Tố Tâm' nhưng đây vẫn luôn được coi là tác phẩm tiểu thuyết hiện đại đầu tiên của văn học miền Bắc.
Linh cữu nhà văn Sơn Nam quàn tại nhà Tang lễ thành phố (quận 3- TPHCM). Lễ viếng sẽ bắt đầu từ 10 giờ sáng ngày 14-8. 8g sáng 16-8 sẽ tiến hành lễ động quan. (NLĐO)- Sau một thời gian lâm bệnh nặng, nhà văn Sơn Nam đã từ trần vào hồi 13 giờ ngày 13-8, tại bệnh viện Nhân dân Gia Định, hưởng thọ 82 tuổi. Trước đó, ông đã được đưa vào phòng Chăm sóc đặc biệt của bệnh viện vì cơn đột quị ngày 30-7.