Ngày rằm tháng giêng, hàng nghìn người dân đổ về đền Bà Chúa Kho, nhiều người sắm lễ 'khủng' để cầu tài lộc, cầu mong làm ăn thuận lợi và năm mới bình an.
Lễ giao thừa là lễ tống cựu nghênh tân, tiễn vị đại vương hành khiển cũ và đón vị mới. Có lễ nghi phải có văn khấn, cũng như ăn phải có mời.
Năm nay, đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh) vắng cảnh chen lấn xô đẩy hay những mâm cao cỗ đầy đến 'trả nợ' như nhiều năm trước.
12 tháng Giêng (2/2), dân làng Cổ Mễ tổ chức ngày giỗ Bà Chúa Kho. Từ cuối tháng 12 năm Nhâm Dần đến tháng Giêng năm Quý Mão, mỗi ngày di tích đón hàng nghìn du khách hành lễ. Trước khi vào lễ nhiều du khách ưa chuộng sử dụng dịch vụ trọn gói: Đồ lễ kèm người bưng mâm.
Phần lớn những lễ hội đặc sắc ở miền Bắc thường được tổ chức vào dịp đầu xuân năm mới, tập trung chủ yếu trong tháng Giêng.
Để đảm bảo an toàn cho du khách đến Đền Bà Chúa Kho, công tác phòng chống dịch được TP Bắc Ninh đặt lên hàng đầu, trong đó mỗi lượt vào lễ không quá 30 người.
Trong cuốn 'Bà Chúa Kho - Tình sử và huyền tích', tác giả Lê Thái Dũng cho biết nước ta có khá nhiều bà Chúa Kho, trong đó có bà Chúa Kho làng Quả Cảm. Người dân tôn bà làm Thánh hoàng làng, gọi là Đức vua Bà, Đức Giáp Ngọ…
'Sông Cầu nước chảy lơ thơ' đã đi vào câu ca quen thuộc một thời của vùng Kinh Bắc. Dòng sông này đã bồi đắp phù sa màu mỡ cho một dải đồng bằng để hình thành nên những ngôi làng trù phú trải dài theo dòng chảy của lịch sử.
Hàng năm, sau dịp Tết Nguyên đán, người dân Việt Nam lại nô nức kéo nhau vi vu khắp nơi du xuân, tham gia những lễ hội truyền thống thu hút đông đảo khách hành hương. Đa phần những lễ hội đặc sắc ở miền Bắc thường được tổ chức vào những ngày đầu xuân năm mới, đặc biệt là dịp tháng Giêng.