Ngày 5-11, Ban tổ chức Cuộc thi 'Tìm hiểu về biển, đảo Việt Nam và 40 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982' công bố kết quả và danh sách người đạt giải kỳ thi thứ 7.
Sáng 16/9, Tòa án Nhân dân huyện Đam Rông đã mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử trực tuyến đối với bị cáo Dương Văn Công (sinh năm 47 tuổi, ở thôn Đắc Măng, xã Đạ R'sal) về tội tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma túy.
Dự án 'Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất một số loại cây nông nghiệp' do Phòng Kinh tế-Hạ tầng huyện Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) chủ trì triển khai tại xã Ya Hội từ năm 2019 đến 2022 đã không thành công trọn vẹn khi chỉ đem lại hiệu quả rõ rệt trên cây bắp, cây mì. Trong khi đó, diện tích cây chuối mốc không hiệu quả như kỳ vọng nên người dân không còn mặn mà.
Ngày 22-7, Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Gia Lai, Huyện ủy Đak Pơ và Kbang tổ chức lễ khởi công xây 2 căn nhà cho gia đình chính sách trên địa bàn.
Từ đầu năm đến nay, nhiều hộ dân ở huyện Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) thu nhập khá khi giá gỗ keo lai đạt mức 10-12 triệu đồng/sào. Điều này không chỉ giúp nâng cao thu nhập mà còn khích lệ người dân tham gia trồng rừng phủ xanh đồi trọc, phát triển các mô hình kinh tế dưới tán rừng.
Mùng 2 Tết Nhâm Dần 2022, hoạt động mua bán tại các khu chợ trong tỉnh bắt đầu nhộn nhịp. Phiên chợ đầu tiên trong năm, cả người mua và người bán đều trong tâm thế cởi mở, vui vẻ, mong cầu một năm buôn bán thuận hòa, phát tài, phát lộc.
Xuân về trên quê hương mới với những đồi chè xanh ngát, rẫy cà phê trĩu quả, những nếp nhà sàn truyền thống xen lẫn hiện đại khang trang, những tuyến đường liên thôn, liên xã nhựa hóa thông thoáng được trải dài. Sắc xuân ở làng Mông (Thôn 10C, xã Lộc Thành, huyện Bảo Lâm) đang tràn đầy nhựa sống khi đồng bào các dân tộc nơi đây được đón xuân mới ấm no.
Qua tiếp cận các nguồn vốn hỗ trợ, nhiều đoàn viên, thanh niên ở Đak Pơ đã đầu tư vào trồng trọt, chăn nuôi, mạnh dạn triển khai các mô hình sản xuất hiệu quả.
Nhận quyết định điều động về làm Trưởng Công an xã Vĩnh Phúc (Bắc Quang) từ đầu năm 2020, Trung tá Hoàng Văn Tân cùng các đồng chí của mình đã thể hiện vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác đảm bảo an ninh, trật tự (ANTT). Xác định là lực lượng nòng cốt, Công an xã Vĩnh Phúc đã phát huy tinh thần vì nhân dân phục vụ, thường xuyên bám sát địa bàn, tổ chức tuần tra, kiểm soát, đưa ra nhiều biện pháp tích cực góp phần ổn định tình hình ANTT ở cơ sở, tạo điều kiện cho người dân an tâm phát triển kinh tế.
Từ cuối năm 2019 đến nay, Câu lạc bộ (CLB) Gia đình hiến máu tình nguyện huyện Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) đã góp phần cứu giúp nhiều bệnh nhân lúc nguy cấp. Mỗi thành viên CLB là một tuyên truyền viên, tích cực lan tỏa thông điệp 'một giọt máu cho đi, một cuộc đời ở lại' trong cộng đồng.
Giữa những ngày Hè nóng bức, cách Hà Nội gần 180 km, chỉ mất khoảng 3-4 tiếng chạy xe, bạn có thể lạc vào một thế giới khác hẳn, với không khí lành lạnh như châu Âu, có thể ngồi ăn tối trong làn mây đặc quánh bao quanh. Đó chính là Hang Kia - Pà Cò.
Nuôi bò rẽ là hộ có bò cho hộ có hoàn cảnh khó khăn nhận nuôi, sau khi bò sinh sản sẽ chia đều cho cả hai bên. Tại xã Ya Hội (huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai), mô hình này được người dân áp dụng khá phổ biến, qua đó giúp nhiều gia đình có vốn làm ăn, từng bước vươn lên thoát nghèo.
Theo Thiếu tướng Đào Thanh Hải, lương của lực lượng công an xã bán chính quy chỉ 2 triệu đồng, lại phải bỏ việc nhà đi làm nhiệm vụ là vấn đề khó khăn.
Tây Nguyên đã ghi nhận nhiều vụ án mạng xảy ra liên quan đến việc tranh giành đất lâm nghiệp giữa dân di cư tự do (DCTD) với doanh nghiệp... Thế nhưng, những cuộc chiến tương tự trên vẫn diễn ra hằng ngày, thậm chí hàng giờ và được ví như quả bom nổ chậm.
Sáng 24-7, đồng chí Hồ Văn Niên-Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Gia Lai đã đến trao tặng 2 căn nhà cho 2 hộ nghèo chưa có nhà ở ổn định tại xã Ya Hội, huyện Đak Pơ gồm: ông Lý Văn Lầu (làng Mông) và bà Đinh Thị Anhen (làng Brang Đak Kliet). Mỗi căn nhà được Bí thư Tỉnh ủy hỗ trợ 50 triệu đồng để xây dựng.
Ngôi làng ở xã Vụ Bổn (huyện Krông Pắk, Đắk Lắk) có nhiều nhà tạm bợ làm từ vách nứa. Những đứa trẻ bé xíu tự chăm nhau khi bố mẹ lên rẫy nhiều ngày.
Thông tin về vụ 4 đứa trẻ túng thiếu tới mức phải ăn cơm với ve sầu ở Đắk Lắk, phó chủ tịch huyện nói rằng đó là sở thích của các cháu.
Hình ảnh 4 đứa trẻ nghèo lem luốc với bữa ăn chỉ có cơm nguội và ve sầu đang được lan truyền mạnh mẽ trên mạng, gây xúc động, thương xót cho nhiều người
Lãnh đạo huyện Krông Pắk cho rằng, gia đình 4 cháu bé ăn ve sầu trong loạt ảnh khiến cộng đồng mạng thương xót không đến nỗi thiếu ăn, trẻ dùng ve sầu do sở thích.
Phó Chủ tịch UBND huyện Krông Pắk thông tin với báo Tiền Phong về những bức ảnh chụp 4 đứa trẻ ăn cơm nguội với ve sầu đăng tải trên mạng.
Người chụp loạt ảnh 4 đứa trẻ Đắk Lắk ăn cơm nguội với ve sầu cho biết, những em bé nghèo này chưa hề biết 'mặt mũi' cái bánh, cái kẹo vuông tròn ra sao.
Hình ảnh cậu bé mặt nhem nhuốc cầm bát cơm trắng nhưng thức ăn đi cùng lại là những con ve sầu khiến nhiều người không khỏi xót xa.
Hình ảnh bốn đứa trẻ ở vùng quê nghèo Đắk Lắk ăn cơm nguội với ve sầu đang được chia sẻ trên nhiều diễn đàn Facebook, gây xúc động mạnh mẽ cho cộng đồng mạng.
Ở địa bàn có trên 74% dân số là đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS), trong đó chủ yếu là DTTS gốc Tây Nguyên như Đam Rông, công tác tập hợp, vận động và phát huy vai trò của phụ nữ vô cùng quan trọng. Ngoài là thành phần chính trong xã hội, với chế độ mẫu hệ, phụ nữ có tính quyết định trong các gia đình, dòng họ. Việc phát triển lực lượng này đóng vai trò then chốt trong phát triển xã hội.
Sau câu chuyện tòa nhà xây dựng không phép trên đỉnh đèo Mã Pì Lèng, giờ đây các cơ quan hữu quan, chính quyền địa phương và chủ tòa nhà đều phải có trách nhiệm thống nhất phương án xử lý tối ưu nhất.
Những ngày qua, câu chuyện tòa nhà xây dựng không phép trên đỉnh đèo Mã Pì Lèng (Hà Giang) gây xôn xao dư luận với nhiều ý kiến, tranh luận cả trên báo chí lẫn mạng xã hội.
Thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Đak Pơ, Gia Lai đã triển khai nhiều mô hình nhằm tuyên truyền, hướng dẫn hội viên, em phụ nữ chung tay hạn chế sản phẩm nhựa dùng 1 lần và túi ni lông, góp phần nâng cao ý thức của chị em về bảo vệ môi trường.
Vào mỗi buổi tối các ngày cuối tuần, tại hội trường Nhà văn hóa làng Mông (xã Ya Hội), tiếng khèn lại vang lên từ lớp học thổi khèn của làng. Lớp có 20 học viên là các bạn trẻ trong làng với đủ lứa tuổi, từ 12 đến 25. Đứng lớp hướng dẫn cho các em là ông Lý Văn Tính, một người lớn tuổi trong làng.