Trong suốt chiều dài lịch sử, truyền thống hiếu học của con người xứ Đông xưa - Hải Dương nay luôn là một trong những điểm sáng của giáo dục và đào tạo nước nhà.
Ngôi làng 1000 năm tuổi nằm bên sông Hồng đang thu hút sự chú ý của bạn bè quốc tế và cả giới trẻ thủ đô.
Trong lịch sử dân tộc, tầng lớp Nho sĩ Việt Nam đã đóng góp to lớn trong sự nghiệp củng cố và phát triển đất nước. Các nhà nước phong kiến Việt Nam luôn dành cho họ vị trí xứng đáng trong xã hội.
Họ là những đảng viên, cán bộ cơ sở nhiều năm liền gắn bó, hết sức vì công việc, vì lợi ích của nhân dân, một lòng noi theo tấm gương Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.
Võ Công Đạo là một công thần tiêu biểu, quê ở làng tiến sĩ xứ Đông.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp là vị tướng lỗi lạc, đã chỉ huy đánh thắng những đạo quân xâm lược hùng mạnh nhất thế giới, được thừa nhận là một trong những vị tướng vĩ đại nhất của mọi thời đại.
Huyện Bình Giang đang cải tạo, nâng cấp 4 tuyến đường huyện với tổng chiều dài hơn 7,4 km.
Gọi nhà thơ Nguyễn Anh Thuấn là 'Người thơ sông Cầu' chẳng chệch tẹo nào. Đón tôi ngay trên mặt đê sông Cầu đoạn chảy qua làng Kim Đôi, ông chỉ xuống mái nhà lấp ló sau tán nhãn xanh um nói: 'Nhà tôi đó. Họ Nguyễn nhà tôi ở đất này cũng dễ đến gần sáu thế kỷ rồi'.
PTĐT - Tương truyền, vào thời Hùng Vương thứ 18, ở làng Mộ Trạch (tỉnh Hải Dương) có vợ chồng ông Vũ Công, vốn dòng dõi thi thư, nhưng cảnh nhà nghèo túng, mới tìm về nơi đô thành Văn Lang, đến chốn Hương Lan mở lớp dạy học.
Nằm ở ngoại ô Hà Nội, làng cổ Đông Ngạc (phường Đông Ngạc, Bắc Từ Liêm) vẫn giữ được dấu xưa qua những nếp nhà rêu phong.
Lê Nại nổi tiếng văn chương một thời, đồng thời cũng nổi danh ăn khỏe, khi đỗ Trạng nguyên, dân gian gọi ông là 'Trạng Ăn'.