Những nghị quyết, chủ trương đúng, trúng, khi đi vào cuộc sống được nhân dân ủng hộ, chung sức, đồng lòng thực hiện đã mang lại 'quả ngọt', tạo ra sự đổi thay ở nhiều vùng quê Hải Dương.
Dưới thời nhà Mạc, một vị hoàng giáp được giao đi sứ nhà Minh và bị giữ lại tới 18 năm.
Bất an vì trường bám mặt đường lớn; Khu đất Dự án Trung tâm Khoa học công nghệ tin học xây dựng bị bỏ hoang... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 25/9.
Cả nước có khoảng 3.000 Tiến sĩ trong hơn 800 năm lịch sử khoa bảng, riêng tỉnh này có gần 490 người.
Bằng chứng là trong suốt 18 năm đi sứ bị giam giữ, Lê Quang Bí vẫn kiên trì, bất khuất và luôn giữ gìn phẩm hạnh, kỷ cương phép nước, không làm ô danh nước Đại Việt.
Làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang (Hải Dương) nổi tiếng là đất khoa bảng, được mệnh danh là 'Làng tiến sĩ' hay 'Lò tiến sĩ xứ Đông'.
Dưới thời nhà Mạc, một vị Hoàng giáp người đất học Mộ Trạch (Hải Dương), được ví là 'Tô Vũ nước Nam' khi có chuyến đi sứ nhà Minh kéo dài tới 18 năm.
Pháp luật thời nào cũng có những quy định ngăn cản các hành vi nhận hối lộ, phạt nặng các quan lại ăn hối lộ. Triều đình phong kiến cũng thường chi các khoản 'dưỡng liêm' để mong quan lại không vì lòng tham mà ăn của đút. Nhưng, dù phòng ngừa đủ cách, thời nào thì việc ăn hối lộ cũng vẫn cứ xảy ra.
Lê Cảnh Tuân sinh năm 1350 (Canh Dần) người làng Mộ Trạch, huyện Đường An, trấn Hải Dương, nay thuộc xã Tân Hồng (Bình Giang, Hải Dương).
Bằng sự nỗ lực, quyết tâm cao của các cấp ủy Đảng, chính quyền và người dân, xã Tân Hồng (Bình Giang, Hải Dương) đã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu về văn hóa.
Dòng họ Lê làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng (Bình Giang, Hải Dương) có bốn cha con Lê Cảnh Tuân đều có công giúp nước dẹp giặc, sáng ngời tấm gương tiết nghĩa, trung hiếu cho thế hệ sau noi theo.
Tủ sách pháp luật đã góp phần quan trọng duy trì và phát triển văn hóa đọc được lan tỏa mạnh mẽ trong cộng đồng. Qua đó, góp phần nâng cao dân trí, tăng cường ý thức chấp hành pháp luật của người dân. Câu hỏi đặt ra là, cần làm gì để tạo sức hút cho Tủ sách pháp luật khi người đọc tiếp cận thông tin qua internet đang ngày càng chiếm ưu thế?
Làng Hoạch Trạch (Thái Học, Bình Giang, Hải Dương) có 7 người đỗ đại khoa trong các kỳ thi nho học.
Tên gọi của tỉnh này mang ý nghĩa 'ánh mặt trời biển đông' hay 'ánh sáng từ miền duyên hải chiếu về'.
Trong bối cảnh phát triển công nghệ thông tin, văn hóa đọc dần bị phai nhạt, đã dẫn đến tình trạng các tủ sách pháp luật cũng dần bị lãng quên, gây lãng phí, không phát huy được hiệu quả trong công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật. Thực tế đó đòi hỏi, cần chiến lược dài hơi hơn để có thể duy trì tủ sách pháp luật.
Trong bối cảnh phát triển công nghệ thông tin, văn hóa đọc dần bị phai nhạt, điều này dẫn đến tình trạng các tủ sách pháp luật (TSPL) đã bị 'lãng quên', gây lãng phí, không phát huy được hiệu quả trong công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL).
Chiều 19/3, UBND xã Nghĩa An, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương tổ chức khai hội truyền thống đình Trịnh Xuyên; kỷ niệm 690 năm ngày sinh và công bố quyết định của UBND tỉnh Hải Dương công nhận di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đình Trịnh Xuyên là điểm du lịch.
Mùa lễ hội năm 2024 vừa bắt đầu đã mang đến cảm giác bình yên, thư thái, an toàn cho người đi trẩy hội khi những điểm 'nóng' xa rời văn hóa, tranh giành giữa trốn linh thiêng ở một số nơi đã được thay đổi, phù hợp thuần phong mỹ tục.
Tình trạng ăn xin vẫn diễn ra tại một số lễ hội, di tích ở Hải Dương gây mất mỹ quan.
Hải Dương nổi tiếng với truyền thống hiếu học và khoa bảng, đứng đầu cả nước về số người đỗ đạt cao. Sự học và truyền thống thi cử của vùng quê văn hiến này không chỉ được lưu truyền trong sử sách, mà còn được ghi dấu ở những di tích lịch sử tồn tại hàng trăm năm, trong đó, nhiều di tích kết nối thành chuỗi, gắn với tên tuổi các danh nhân văn hóa và truyền thống khoa cử.
Sáng 17/2 (mùng 8 tháng giêng), làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng (Bình Giang, Hải Dương) và Hội Đồng dòng họ Vũ-Võ Việt Nam tổ chức lễ hội truyền thống, kỷ niệm 1220 năm ngày sinh Đức thần tổ-Thành hoàng làng Mộ Trạch (804-2024).
Thần tổ của dòng họ Vũ, Võ Việt Nam - làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương
Xứ Ðông (phía đông kinh thành Thăng Long xưa) truyền miệng câu nói: 'Tiền làng Ðọc, thóc làng Nhữ, chữ làng Chằm'. Làng Chằm là tên cũ của làng Mộ Trạch (xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương), từ xa xưa đã nổi tiếng là làng khoa bảng với 36 tiến sĩ Nho học thời phong kiến.
Ngày 14/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hải Dương phối hợp UBND huyện Bình Giang tổng kết chương trình 'Giáo dục di sản văn hóa trong nhà trường' năm 2023.
Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi, truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc, lực lượng lao động trình độ cao… tỉnh Hải Dương có rất nhiều lợi thế cạnh tranh so với các tỉnh, thành phố trong khu vực, là tiền đề để tỉnh phát triển bứt phá.
Đây đều là những người được hậu thế ghi danh nhờ học giỏi toán và là những người đầu tiên đặt nền móng cho nền Toán học Việt Nam và để lại những công trình mà thế hệ trẻ ngày nay vô cùng ngưỡng mộ.
Việc xây dựng các tour du lịch kết nối giữa Hải Dương với Hưng Yên sẽ góp phần thúc đẩy các hoạt động du lịch của 2 tỉnh phát triển.
Hương ước là một công cụ và phương thức quản lý trong xã hội truyền thống. Dù xã hội đã có những biến động, lệ làng cũng có sự thay đổi, song ở nhiều nơi vẫn giữ được những bản hương ước, góp phần xây dựng nếp sống văn hóa. Nhiều điều lệ trong hương ước được điều chỉnh cho phù hợp với cuộc sống hiện đại.
Trong nhà thờ tổ Vũ Công (còn gọi là nhà thờ Trường Xuân) ở thôn Mộ Trạch, xã Tân Hồng (Bình Giang, Hải Dương) hiện còn lưu giữ tấm bia ghi dấu sự ra đời của một câu lạc bộ thơ ra đời cách đây hơn 300 năm.
Tưng bừng khai mạc Festival Chí Linh - Hải Dương; Âm áp mùa Trung thu... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 29/9.
Ngành nhân học văn hóa chứng minh, để trở thành nhân tài chủ yếu là do quá trình 'tự lực cánh sinh', 'gien' di truyền là tiền đề, truyền thống văn hóa gia đình, quê hương là quan trọng. Yếu tố thứ ba đóng vai trò nâng đỡ để đôi cánh tài năng bay cao bay xa vào bầu trời thời đại.
Đình Mạc Xá được xây dựng ở trung tâm thôn Trạch Xá, xã Tân Hồng (Bình Giang). Đình thờ Vũ Hồn-một nhân vật lịch sử thời nhà Đường (thế kỷ VIII), là người Trung Quốc nhưng có quan hệ chặt chẽ với lịch sử Việt Nam.
Dù theo địa giới hành chính trước hay sau năm 1900 thì Nam Sách vẫn là huyện đứng đầu cả nước về số người đỗ tiến sĩ Nho học.
Dù theo địa giới hành chính trước hay sau năm 1900 thì Nam Sách vẫn là huyện đứng đầu cả nước về số người đỗ tiến sĩ Nho học.
Nhà văn Vũ Thảo Ngọc kể: 'Tối hôm ấy, khi ngồi trực vận hành máy bơm nước bên bờ moong, ngồi nhìn bầu trời đen kịt, dấu hiệu báo trước những trận mưa rào xối xả sắp đến, tôi vô cùng bồn chồn lo lắng vì nếu không kịp bơm thoát nước thì cả lòng moong đang khai thác than sẽ ngập trong biển nước'.
'Số hóa các di tích lịch sử' là một trong 2 công trình thanh niên của Huyện đoàn Bình Giang thực hiện trong Tháng Thanh niên 2023.
Tục xin chữ đầu Xuân đã có từ lâu, đây có lẽ là nét văn hóa nói về truyền thống hiếu học của người Việt.
Ngày 29.1 (mùng 8 tháng giêng), làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng (Bình Giang) tổ chức lễ hội truyền thống kỷ niệm 1219 năm ngày sinh đức thần tổ họ Vũ - Võ Việt Nam, thành hoàng làng Mộ Trạch (804-2023) và vinh danh khuyến học khuyến tài.
Ra Giêng, giữ đúng lời hẹn với ông Vũ Huy Nhan, người trông coi đền thờ thủy tổ họ Vũ, tôi về lại làng Mộ Trạch (huyện Bình Giang, Hải Dương). Con đường dẫn vào làng hôm nay đông vui nhộn nhịp. Nhớ hồi cuối năm ông Nhan đã nói: 'Trước khi mất, cụ thủy tổ Vũ Hồn còn dặn dò: Không lấy ngày mất của ta để cúng giỗ mà lấy ngày sinh của ta, đó là ngày để làng vui hội'.
Hồng Châu là tên gọi gắn với lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Hải Dương văn hiến. Tên gọi này cần được gợi nhớ bằng những địa chỉ văn hóa như trường học, đường phố hay quảng trường.
Khoác 'áo' nông thôn mới nhưng nhiều địa phương của Hải Dương vẫn giữ những nét đẹp truyền thống của làng quê xưa. Cổng làng, giếng nước, mái đình… vẫn hiện diện thân quen ở làng nông thôn mới.
Trong 20 làng Khoa bảng Việt Nam (Làng có 10 người đỗ Tiến sĩ trở lên được gọi là Làng Khoa bảng) thì làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đứng đầu với 36 vị đỗ Tiến sĩ.
Báo Hải Dương xin giới thiệu chuyên đề 'Hồn quê xứ Đông' như một lời khẳng định sự trường tồn của giá trị tinh thần - hồn quê xứ Đông - Hải Dương.
Hoạch Trạch (穫澤) tên nôm gọi là làng Vạc, nay thuộc xã Thái Học (Bình Giang). Đây là một làng cổ có lịch sử hàng nghìn năm với biết bao giai thoại mà nay còn ghi được.
Hải Dương không chỉ có nhiều di tích, điểm tham quan hấp dẫn mà còn có những cung đường tuyệt đẹp, ôm ấp những làng quê trù phú, đầy thi vị.