Làng Pyang giữ nghề tạc tượng gỗ dân gian

Làng Pyang (thị trấn Kông Chro, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) có 2 cá nhân được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể. Cả 2 nghệ nhân đều có nhiều đóng góp trong việc duy trì, phát huy giá trị tượng gỗ dân gian của người Bahnar ở khu vực phía Đông tỉnh.

'Định vị' văn hóa truyền thống

Từng có những lo ngại về sự mai một văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Gia Lai, song nhiều nỗ lực 'định vị' gần đây đã khôi phục bản sắc, tạo ra giá trị khác biệt và lâu bền.

Dân vận không phải nói suông

Ngày 15-10-1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài báo 'Dân vận' với bút danh X.Y.Z. Với tư tưởng 'Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng', tác phẩm đã chỉ dẫn đầy đủ, sâu sắc về mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp công tác dân vận.Đề cập đến vai trò công tác dân vận trong sự nghiệp cách mạng, Bác viết: 'Lực lượng của dân rất to. Việc dân vận rất quan trọng. Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công'. Vì vậy, Bác lưu ý: 'Những người phụ trách dân vận cần phải óc nghĩ, mắt trông, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm. Chứ không phải chỉ nói suông, chỉ ngồi viết mệnh lệnh. Họ phải thật thà nhúng tay vào việc'.

Thoát nghèo nhờ tín dụng chính sách

Giai đoạn 2018-2020, huyện Kông Chro có 3.617 hộ nghèo, cận nghèo và hộ mới thoát nghèo tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính sách, trong đó có 2.982 hộ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) vay với dư nợ gần 79 tỷ đồng. Nguồn vốn này đã giúp bà con phát triển sản xuất, trong đó có nhiều hộ thoát nghèo.

Cồng chiêng Tây Nguyên không còn 'chảy máu'

Ngồi trầm ngâm bên bộ chiêng quý trị giá hơn 300 triệu đồng, già làng Siu Rên (làng O, xã Ia O, huyện Ia Grai, Gia Lai) cho hay, đối với người Jrai vùng này, cồng chiêng là tài sản vô cùng giá trị.

Gìn giữ truyền thống bằng hương ước

Hương ước được xem như di sản văn hóa, góp phần gìn giữ các giá trị truyền thống và cùng với hệ thống pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ xã hội để cộng đồng làng phát triển bền vững.

'Dân vận khéo' trong đồng bào dân tộc thiểu số

Nhờ tích cực đổi mới, đa dạng hóa các hình thức tập hợp quần chúng, hướng mạnh về cơ sở, tập trung giải quyết những việc khó, việc cụ thể, sát với tình hình thực tế của địa phương..., thời gian qua, công tác dân vận ở tỉnh Gia Lai nói chung, trong đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng đạt được những kết quả nhất định, có ý nghĩa thiết thực cả về chính trị và kinh tế. Đời sống vật chất và tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện; kinh tế - xã hội từng bước phát triển theo hướng bền vững.

Già làng hiến kế giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

Bản sắc văn hóa là vốn quý của mỗi dân tộc, là những giá trị riêng biệt làm nên tính đa dạng trong đời sống cộng đồng. Để những giá trị văn hóa truyền thống lưu mãi đến ngày sau, không ít già làng đã ngày đêm trăn trở, tìm cách gìn giữ vốn quý ấy.

Nghệ nhân Đinh Keo - người giữ hồn chiêng ở đại ngàn Tây Nguyên

Dân làng Pyang coi già Đinh Keo là sứ giả văn hóa được Yàng cử xuống, bởi già là người 'phục hưng' văn hóa cồng chiêng cho làng, đưa phụ nữ vào các đội chiêng vốn chỉ dành cho nam giới để mạch nguồn này không bao giờ mai một.