Sau trận đại hồng thủy năm 1999 gây thiệt hại lớn về người và của, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã rút ra nhiều bài học lớn trong công tác phòng chống thiên tai
Trận lũ lụt đã làm cho 373 người chết và mất tích; 94 người bị thương nặng phải nhập viện. Tài sản công cộng và của Nhân dân bị thiệt hại được sơ bộ xác định là 1.793 tỷ đồng (tính theo thời giá 1999). Nhưng con số đó chưa phản ảnh hết quy mô, mức tàn phá của thiên tai và nỗi kinh hoàng mà người dân Thừa Thiên Huế hứng chịu trong cơn lũ dữ trải rộng từ miền núi A Lưới, Nam Đông đến vùng đồng bằng, đầm phá và ven biển...
Nước lũ đổ về xé toang cả dải đất và cuốn phăng một ngôi làng với 64 căn nhà ra biển, 16 người mãi mãi ra đi
Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế, ông Phan Ngọc Thọ, cùng lãnh đạo địa phương này đã đến thăm hỏi, tặng quà, động viên các gia đình có người thiệt mạng trong trận lũ lịch sử năm 1999 tại làng Rồng, thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang vào ngày 3-11.
Ngày 3/11, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế đến thăm người dân làng Rồng, nơi các hộ dân thiệt hại nặng nề nhất trong trận lũ lịch sử năm 1999.
Ngày 3/11, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phan Ngọc Thọ cùng một số lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ đã có chuyến thăm, tặng quà các hộ gia đình, các địa phương bị thiệt hại nặng nề về người trong cơn lũ lịch sử xảy ra năm 1999.
Ngày 3/11, người dân làng Rồng (Thừa Thiên - Huế) xúc động khi nhớ về trận lũ kinh hoàng năm 1999. Làng cũ của họ bị lũ cuốn phăng thành cửa biển, khiến nhiều người thân chết.
Ngày 3/11 ông Phan Ngọc Thọ - Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cùng một số lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ đã có chuyến thăm, tặng quà các hộ gia đình, các địa phương bị thiệt hại nặng nề về người trong cơn lũ lịch sử xảy ra năm 1999.
Ngày 3/11, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Phan Ngọc Thọ cùng một số lãnh đạo qua các thời kỳ đã có chuyến thăm, tặng quà các hộ gia đình, các địa phương bị thiệt hại nặng nề về người trong cơn lũ lịch sử xảy ra cách đây 20 năm (đại hồng thủy năm 1999).
Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đến thăm và tặng quà các hộ dân ở huyện Phú Vang, Phú Lộc bị thiệt hại trong trận lũ năm 1999.
Ngày 3/11, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế Phan Ngọc Thọ cùng lãnh đạo các sở, ban ngành và lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ đã đến thăm, tặng quà các hộ gia đình, các địa phương trên địa bàn tỉnh bị thiệt hại nặng nề về người trong trận đại hồng thủy xảy ra năm 1999.
.VN - Sáng 3/11, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phan Ngọc Thọ cùng Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương và một số lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ đã có chuyến thăm, tặng quà một số địa bàn - nơi từng xảy ra thiệt hại nặng nề về người của trận đại hồng thủy năm 1999.
Sáng 3-11, ông Phan Ngọc Thọ, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên Huế cùng Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương và một số lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ đã có chuyến thăm, tặng quà các hộ gia đình tại các địa phương bị thiệt hại nặng trong cơn lũ lịch sử xảy ra vào tháng 11-1999.
Năm 1999, mưa lớn liên tiếp đã khiến nhiều tỉnh thành ở các tỉnh miền Trung bị ngập lụt nặng, trong đó có tỉnh Thừa Thiên Huế. Trận 'đại hồng thủy' đã khiến nhiều ngôi làng ở địa phương này bị 'xóa sổ', hàng trăm người chết, thiệt hại kinh tế nặng nề.
20 năm trước, Thừa Thiên - Huế chịu thiệt hại toàn diện trên mọi lĩnh vực khi một lượng mưa khủng khiếp kèm theo lũ tràn về tàn phá dữ dội làm 373 người chết và mất tích.
Trong trận lũ lịch sử năm 1999, TT-Huế là địa phương chịu thiệt hại nặng nề nhất ở khu vực miền Trung. Chỉ sau một đêm, nhiều gia đình rơi vào cảnh cha mất con, chồng mất vợ... Một ngày mưa lạnh cuối tháng 10, chúng tôi về thăm làng 'đại hồng thủy' ở cửa đập Hòa Duân, nơi được khắc tên vào lịch sử.
Đã 20 năm qua, sau trận lũ lịch sử năm 1999, cuộc sống của các hộ dân bị trôi nhà cửa được di dời đến tái định cư (TĐC) ở làng Rồng, thuộc thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên-Huế, giờ đây cuộc sống đã khởi sắc, phát triển đi lên.
Cách đây 20 năm, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã trải qua một trận lũ lịch sử, gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản, nhiều cơ sở hạ tầng bị phá hủy cuốn theo dòng nước.
Cái tên làng Rồng được khai sinh từ sau trận lũ lịch sử ấy, tên của làng do nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đặt cho những người dân may mắn sống sót