Về làng bánh chưng nức tiếng Tranh Khúc giữa mùa giá thịt lợn 'leo thang'

Làng bánh chưng nức tiếng Tranh Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) chuẩn bị cho Tết Nguyên đán 2020, giữa mùa giá thịt lợn 'leo thang'.

Nghề rửa lá dong hái ra tiền ở công xưởng bánh chưng lớn nhất miền Bắc

Làng Tranh Khúc (xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, Hà Nội) hay còn gọi là ' làng bánh chưng' nức tiếng gần xa. Đây được coi như một công xưởng sản xuất bánh chưng lớn nhất miền Bắc. Nhà nào cũng phải thuê người rửa lá dong, vo gạo, đãi đỗ biến công việc rửa lá dong thành nghề với dân làng.

Độc đáo làng nghề bánh chưng Tranh Khúc

Cứ mỗi dịp Tết đến Xuân về làng nghề Tranh Khúc lại đông vui, nhộn nhịp hơn hơn thường lệ. Đứng ở đầu làng mùi hương của đỗ xanh, của lá dong quyện vào nhau mang tới cho bất kỳ ai mỗi khi tới đây cảm giác xao xuyến lạ thường.

Cả làng nổi lửa, trắng đêm luộc trăm ngàn chiếc bánh chưng Tết

Gần 40 năm gắn bó với nghề gói bánh chưng, bà Phạm Thị Tuyết phải thừa nhận, đây là nghề cũng lắm công phu.

Làng sản xuất bánh chưng Hà Nội tất bật ngày cuối năm

Vào dịp cận Tết Nguyên đán, mỗi ngày làng Tranh Khúc (Duyên Hà, Thanh Trì, Hà Nội) sản xuất hàng nghìn chiếc bánh chưng, doanh thu hàng tỷ đồng.

Hương vị Tết ở làng bánh chưng Tranh Khúc

Tết Nguyên đán 2020 đang đến gần, làng Tranh Khúc hay còn gọi là 'làng bánh chưng' lại tất bật vào mùa bận rộn nhất trong năm.

Hối hả vào vụ Tết

Làng Tranh Khúc (xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì) từ lâu nổi tiếng với nghề làm bánh chưng. Hiện, làng có khoảng gần 200 hộ sản xuất quanh năm. Bánh chưng Tranh Khúc có vị đặc trưng nhờ sự hòa quyện vị ngọt của đỗ xanh, vị ngậy của thịt, mùi thơm của gạo nếp và lá dong. Những ngày cuối năm, nhà nào cũng tất bật sản xuất hàng chục nghìn chiếc bánh cung cấp cho thị trường trong nước và đưa ra nước ngoài phục vụ kiều bào đón Tết cổ truyền của dân tộc.