Lễ hội Tổng Nam Phù được nhân dân trong 10 làng thuộc huyện Thanh Trì và huyện Thường Tín tổ chức để kỷ niệm nhị vị Bồ Tát có công xây dựng nên 3 ngôi chùa cổ nổi tiếng là chùa Tự Khoát, chùa Đông Phù và chùa Ninh Xá; truyền nghề giúp dân sinh sống và phát triển giáo pháp của đức Phật.
Từ rằm tháng Chạp đến tháng Giêng Âm lịch, người dân làng Tranh Khúc, Duyên Hà, Thanh Trì, Hà Nội luôn tất bật gói bánh để phục vụ thực khách khắp các tỉnh, thành trong cả nước và kiều bào ở nước ngoài.
Mùa Xuân về luôn đem lại niềm hân hoan cho mỗi người con đất Việt nói chung và những người thợ thủ công nói riêng. Vào dịp này, nhu cầu về hàng hóa tăng cao, nhất là đối với các mặt hàng thủ công mĩ nghệ gắn liền với phong tục, tập quán quê hương. Thợ thủ công chính là những người 'giữ lửa' làng nghề, đón đợi Tết trong sự náo nức.
Về làng nghề truyền thống bánh chưng Tranh Khúc (xã Duyên Hà, Thanh Trì, Hà Nội) những ngày cận Tết, dễ dàng nhận thấy không khí tấp nập, khẩn trương bao trùm khắp làng nghề. Nhiều gia đình đang tất bật rửa lá dong, vo gạo, gói bánh,... để kịp ra lò những chiếc bánh chưng thơm ngon phục vụ thị trường ngày Tết.
Người dân có thể cắt giảm chi tiêu với nhiều mặt hàng nhưng riêng bánh chưng, hầu như gia đình nào cũng phải có để thưởng thức, thờ cúng ông bà tổ tiên ngày Tết. Đó cũng là lý do nhiều cơ sở sản xuất bánh chưng làm ngày làm đêm vào mùa Tết Nguyên đán.
Từ lâu, bánh chưng Tranh Khúc đã nổi tiếng thơm ngon và được người dân Hà Nội ưa chuộng. Trong những ngày cuối năm này, người dân làng Tranh Khúc thuộc xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì ngoại thành Hà Nội lại tất bật vào vụ để kịp cung cấp cho thị trường những chiếc bánh chưng thơm ngon phục vụ nhu cầu dịp Tết.
Làng Tranh Khúc thuộc xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, Hà Nội từ lâu đã nổi tiếng với nghề làm bánh chưng. Mỗi năm, Tranh Khúc cung cấp hàng vạn chiếc bánh chưng cho thị trường. Và vào những ngày cuối tháng Chạp này, người dân làng Tranh Khúc lại hối hả chuẩn bị nguyên liệu và gói bánh để kịp cung cấp cho thị trường dịp Tết.
Về làng Tranh Khúc (xã Duyên Hà, thành phố Hà Nội) những ngày này, khắp các con ngõ từ đầu làng đến cuối làng đều thơm lừng mùi bánh chưng. Những chiếc bánh dẻo thơm được làm từ nếp cái hoa vàng, hòa quyện với mùi thơm của đậu xanh và thịt mỡ, tất cả gói gọn trong chiếc lá dong xanh mướt như gói cả những ước mơ của người dân làng Tranh về một cái Tết ấm no, hạnh phúc.
Những ngày này, người dân ở làng Tranh Khúc (xã Duyên Hà, huyện, Thanh Trì) và Quảng Phú Cầu (huyện Ứng Hòa) lại tất bật với việc làm bánh chưng và làm hương truyền thống để kịp phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Thông qua ẩm thực, ai cũng biết món ngon Hà Nội là ảnh hưởng từ nét tinh tế của người Hà thành. Đặc sản Tây Bắc, Đông Bắc thì mang đậm nét mộc mạc của gia vị núi rừng, hay nồi cá kho mộc mạc ở 'làng anh Chí' là đặc sản của vùng đồng bằng chiêm trũng…
Cận Tết, các hộ dân tại làng Tranh Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) lại tất bật ngày đêm làm hàng nghìn chiếc bánh chưng mỗi ngày phục vụ nhu cầu của người dân Thủ đô.
Làng Tranh Khúc (xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, Hà Nội) từ lâu đã nức tiếng với nghề gói bánh chưng truyền thống. Những chiếc bánh chưng Tranh Khúc dẻo, thơm ngon là địa chỉ quen thuộc không chỉ của người dân Hà Nội mà nhiều khách phương xa.
Những ngày này, các nghệ nhân ở làng bánh chưng Tranh Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) lại hối hả gói bánh phục vụ dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn.
Bánh chưng Tranh Khúc được làm quanh năm nhưng nhộn nhịp nhất của làng nghề nơi đây là những ngày cận tết.
Làng nghề gói bánh chưng Tranh Khúc, xã Duyên Hà (huyện Thanh Trì, TP Hà Nội) từ lâu nay được nhiều người biết đến là nơi làm ra hàng trăm, hàng nghìn chiếc bánh trưng/ngày phân phối trên cả nước. Những ngày này, dân làng Tranh Khúc lại tất bật chạy đua với thời gian để kịp phục vụ Tết Nguyên đán 2024.
Hà Nội có khoảng 1.350 làng nghề, trong đó có hơn 300 làng nghề truyền thống tiêu biểu. Mỗi làng nghề ở Hà Nội đều mang dấu ấn lịch sử lâu đời, đậm nét văn hóa dân gian Việt Nam. Nhắc đến làng nghề nào, người Hà Nội cũng đều tự hào bởi làng nghề là nơi hội tụ tinh hoa, nơi những bàn tay khéo léo tạo ra sản phẩm, sản vật nức tiếng gần xa.
Làng Tranh Khúc (xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, Hà Nội) từ lâu đã nổi tiếng đất Hà thành với nghề làm bánh chưng cổ truyền.
Cứ đến tháng Chạp hàng năm, người dân làng Tranh Khúc (huyện Thanh Trì, Hà Nội) tất bật rửa lá dong, vo gạo, đồ đỗ xanh, thái thịt… gói bánh để kịp cho ra lò những chiếc bánh chưng thơm ngon phục vụ thị trường ngày Tết.
Nhiều gia đình làm nghề bánh chưng ở thôn Tranh Khúc (Thanh Trì) luôn mong con cái họ được học hành, trưởng thành, chứ không muốn chúng phải theo nghề.
Những ngày cận tết, làng nghề truyền thống bánh chưng Tranh Khúc (xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, Hà Nội) lại tấp nập, nhộn nhịp hơn với những nồi bánh chưng nóng hổi, mang đậm đà hương vị đặc trưng được nhiều người biết đến. Không ai biết rõ làng bánh chưng Tranh Khúc có từ bao giờ, cứ cha truyền con nối giữ gìn, phát triển cho đến ngày hôm nay.
Về làng Tranh Khúc những ngày cận Tết, chúng tôi cảm nhận như Tết đã đến thật gần bởi mùi thơm của gạo, vị bùi của đỗ thoang thoảng ngập tràn trong sắc xanh của lá dong. Khắp đầu làng, cuối ngõ râm ran tiếng cười nói của người thợ đang gói bánh chưng.
Không cần khuôn gỗ, người dân làng nghề truyền thống Tranh Khúc (xã Duyên Hà, Thanh Trì, Hà Nội) chỉ mất 30 giây để hoàn chỉnh một chiếc bánh.
Trải qua bao đời, người Tranh Khúc vẫn luôn gìn giữ được nghề cha ông để lại, sống được bằng nghề, để thương hiệu 'Bánh chưng Tranh Khúc' luôn nức tiếng gần xa, đặc biệt mỗi độ Tết đến, Xuân về.
Làng Tranh Khúc thuộc xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì (Hà Nội) nổi tiếng với nghề truyền thống gói bánh chưng.
Bánh chưng là một món ăn truyền thống của người Việt, thuở xưa thì vào mỗi dịp Tết đến xuân về, đến bây giờ có mặt quanh năm trên những mâm cỗ thường ngày. Vì vậy, gói bánh chưng đã trở thành nghề mưu sinh của nhiều gia đình ở làng Tranh Khúc. Những chiếc bánh chưng Tranh Khúc dẻo, thơm ngon không chỉ là hương vị quen thuộc của người dân Hà Nội mà còn đối với nhiều khách thập phương.
Bánh chưng Tranh Khúc trong hàng chục năm qua, vào mỗi dịp giáp Tết đã được đóng hàng chuyển sang Pháp, Mỹ và một số nước châu Âu khác. Hương thơm của hạt nếp quê nhà hẳn sẽ làm ấm lòng bà con người Việt xa xứ khi mỗi mùa xuân đến.
Đã bao đời nay, nhắc đến làng Tranh Khúc (xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội) là sẽ nhớ ngay những chiếc bánh chưng Tranh Khúc dẻo, thơm ngon là địa chỉ quen thuộc không chỉ của người dân Hà Nội mà nhiều khách phương xa trong mỗi dịp Tết đến.
Ngày cao điểm, cơ sở sản xuất bánh chưng ở làng Tranh Khúc (Hà Nội) tiêu thụ hết 7 tạ thịt lợn, hơn 2 tấn gạo... để làm bánh chưng phục vụ Tết Nhâm Dần 2022.
Những ngày này, người dân ở các làng nghề trên địa bàn Thủ đô Hà Nội đang tất bật để có được những sản phẩm chất lượng, giá cả cạnh tranh, cung ứng cho thị trường dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022. Công việc bộn bề, hối hả, nhưng ai nấy đều phấn khởi, hăng say lao động để có một cái Tết đủ đầy, vui tươi hơn. Gói bánh chưng tại một gia đình ở làng Tranh Khúc (xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì).
Lửa đỏ, hương nếp thơm lừng, làng bánh chưng Tranh Khúc khấp khởi bước vào vụ bánh lớn nhất trong năm. Dù chưa thể nhộn nhịp như dịp Tết vài ba năm trước, nhiều gia đình làng nghề vẫn vui bởi cuộc sống đã ổn định, mang lại nguồn thu dư dả.
Tranh Khúc – làng bánh chưng nổi tiếng và lớn nhất Hà Nội (thuộc xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì) đã trải qua 2 năm 'kinh tế buồn' với nhiều ngày tháng đóng băng, dừng sản xuất. Khi dịch bệnh đã trong tầm kiểm soát dân Tranh Khúc khấp khởi bước vào vụ bánh Tết mong gỡ gạc lại những gì đã mất.
Hà Nội được coi như một thiên đường ẩm thực với những món ngon đã thử một lần là khó quên. Trong số này, có nhiều món gây thương nhớ cho người yêu ẩm thực những ngày tết đến, xuân về
Những năm gần đây, cứ mỗi khi Tết đến Xuân về, bên cạnh không khí háo hức mong chờ, người ta lại mang câu chuyện Tết cổ truyền nên giữ hay bỏ để tranh luận. Mặc dù đây là đề tài đến Tết người ta lại lập diễn đàn, nhưng tranh luận giữa bên ủng hộ và bên phản đối Tết chưa bao giờ hết gay gắt.
Đã bao đời nay, làng Tranh Khúc (xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, Hà Nội) nức tiếng với những chiếc bánh chưng vuông vức, dẻo thơm, đi khắp mọi ngõ ngách làng xóm và có trên bàn thờ gia tiên của mỗi gia đình ở xứ Kinh kỳ này. Giữa trăm làng nghề đau đáu với nỗi lo thất truyền, làng bánh chưngngược lại, đã tìm được con đường phát triển và đưa sản phẩm truyền thống ngày một phát triển trên thị trường.
Phát triển thương hiệu, xây dựng các kênh quảng bá nhằm nâng cao giá trị cạnh tranh của sản phẩm ngày càng được các làng nghề ở Hà Nội coi trọng. Tuy nhiên, để sản phẩm của làng nghề có thể vươn ra thế giới với chỉ dẫn xuất xứ 'Made in Vietnam', rất cần sự chủ động của doanh nghiệp trong việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu.
Làng Tranh Khúc, xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng với nghề làm bánh chưng cổ truyền. Mỗi dịp Tết đến, xuân về, cũng là lúc người dân trong làng lại tất bật nhận đơn bánh từ khắp nơi. Để biết được, làm một chiếc bánh chưng Tranh Khúc ngon cần phải trải qua những công đoạn như thế nào, mời quý vị cùng theo dõi phóng sự sau đây của nhóm phóng viên.
Không giống như các địa phương khác, mùng 1 Tết ở làng Tranh Khúc, nhiều hộ gia đình đóng cửa ngủ. Việc chúc Tết người thân được bắt đầu từ mùng 2.
Những ngày cận Tết, tại làng Tranh Khúc, các hộ gia đình phải dậy từ 6 giờ sáng để gói cho kịp 1.200 cái bánh chưng, đáp ứng thị trường dịp Tết. Tại làng quất Tứ Liên, các hộ gia đình vừa bán quất vừa tranh thủ nhập bình, chậu cho Tết năm sau. Còn tại làng lụa Vạn Phúc (Hà Đông), người nghệ nhân dệt lụa tiếp tục chuốt tơ cho kịp đơn hàng ngày sát Tết.
Bánh chưng là món ăn không thể thiếu đối với mỗi người dân Việt Nam trong Tết cổ truyền. Với riêng người dân làng Tranh Khúc, xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội, bánh chưng còn có ý nghĩa đặc biệt, khi mang lại nguồn thu chính giúp người dân cải thiện đời sống.
Làng Tranh Khúc (Duyên Hà, Thanh Trì, Hà Nội) những ngày giáp Tết, người dân tất bật làm bánh đưa đi bán khắp nơi. Nhà nào nhà nấy đầy ắp lá rong, thịt lợn, gạo nếp, đỗ xanh… Dạo bước trong thôn mà lòng xốn xang ngỡ đang quây quần bên nồi bánh chưng cùng gia đình.
Trong cơn mưa bụi lất phất bay, trong cái rét ngọt của ngày giáp tết, nhẩn nha dạo quanh những làng nghề Hà Nội, sẽ thấy trọn nhịp sống gấp gáp, lòng yêu nghề và sự say nghề của người dân trong hơi xuân đang đến rất gần. Trước vẻ trù phú của làng nghề, dạt dào hi vọng một năm mới an lành, no đủ...