Làng nghề Thủ đô hối hả vào vụ Tết

Những ngày này, người dân ở các làng nghề trên địa bàn Thủ đô Hà Nội đang tất bật để có được những sản phẩm chất lượng, giá cả cạnh tranh, cung ứng cho thị trường dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022. Công việc bộn bề, hối hả, nhưng ai nấy đều phấn khởi, hăng say lao động để có một cái Tết đủ đầy, vui tươi hơn. Gói bánh chưng tại một gia đình ở làng Tranh Khúc (xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì).

Làng nghề tất bật đón Tết Nhâm Dần

Lửa đỏ, hương nếp thơm lừng, làng bánh chưng Tranh Khúc khấp khởi bước vào vụ bánh lớn nhất trong năm. Dù chưa thể nhộn nhịp như dịp Tết vài ba năm trước, nhiều gia đình làng nghề vẫn vui bởi cuộc sống đã ổn định, mang lại nguồn thu dư dả.

Làng bánh chưng ngập ngừng trước Tết

Tranh Khúc – làng bánh chưng nổi tiếng và lớn nhất Hà Nội (thuộc xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì) đã trải qua 2 năm 'kinh tế buồn' với nhiều ngày tháng đóng băng, dừng sản xuất. Khi dịch bệnh đã trong tầm kiểm soát dân Tranh Khúc khấp khởi bước vào vụ bánh Tết mong gỡ gạc lại những gì đã mất.

Những món ngon 'gây thương nhớ' của Hà Nội đầu xuân

Hà Nội được coi như một thiên đường ẩm thực với những món ngon đã thử một lần là khó quên. Trong số này, có nhiều món gây thương nhớ cho người yêu ẩm thực những ngày tết đến, xuân về

Bài 2: Gay gắt chuyện gộp Tết dương lịch và Tết Nguyên đán

Những năm gần đây, cứ mỗi khi Tết đến Xuân về, bên cạnh không khí háo hức mong chờ, người ta lại mang câu chuyện Tết cổ truyền nên giữ hay bỏ để tranh luận. Mặc dù đây là đề tài đến Tết người ta lại lập diễn đàn, nhưng tranh luận giữa bên ủng hộ và bên phản đối Tết chưa bao giờ hết gay gắt.

Tìm vị Tết ở làng bánh chưng Tranh Khúc

Đã bao đời nay, làng Tranh Khúc (xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, Hà Nội) nức tiếng với những chiếc bánh chưng vuông vức, dẻo thơm, đi khắp mọi ngõ ngách làng xóm và có trên bàn thờ gia tiên của mỗi gia đình ở xứ Kinh kỳ này. Giữa trăm làng nghề đau đáu với nỗi lo thất truyền, làng bánh chưngngược lại, đã tìm được con đường phát triển và đưa sản phẩm truyền thống ngày một phát triển trên thị trường.

Xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề Hà Nội: Cần sự chủ động của doanh nghiệp

Phát triển thương hiệu, xây dựng các kênh quảng bá nhằm nâng cao giá trị cạnh tranh của sản phẩm ngày càng được các làng nghề ở Hà Nội coi trọng. Tuy nhiên, để sản phẩm của làng nghề có thể vươn ra thế giới với chỉ dẫn xuất xứ 'Made in Vietnam', rất cần sự chủ động của doanh nghiệp trong việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu.

Văn hóa ẩm thực làng bánh chưng Tranh Khúc

Làng Tranh Khúc, xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng với nghề làm bánh chưng cổ truyền. Mỗi dịp Tết đến, xuân về, cũng là lúc người dân trong làng lại tất bật nhận đơn bánh từ khắp nơi. Để biết được, làm một chiếc bánh chưng Tranh Khúc ngon cần phải trải qua những công đoạn như thế nào, mời quý vị cùng theo dõi phóng sự sau đây của nhóm phóng viên.

Mùng 1 khác lạ ở ngôi làng cả tháng thiếu ngủ vì lo Tết

Không giống như các địa phương khác, mùng 1 Tết ở làng Tranh Khúc, nhiều hộ gia đình đóng cửa ngủ. Việc chúc Tết người thân được bắt đầu từ mùng 2.

Những làng nghề truyền thống hối hả dịp Tết: Bánh chưng Tranh Khúc lúc vào mùa

Những ngày cận Tết, tại làng Tranh Khúc, các hộ gia đình phải dậy từ 6 giờ sáng để gói cho kịp 1.200 cái bánh chưng, đáp ứng thị trường dịp Tết. Tại làng quất Tứ Liên, các hộ gia đình vừa bán quất vừa tranh thủ nhập bình, chậu cho Tết năm sau. Còn tại làng lụa Vạn Phúc (Hà Đông), người nghệ nhân dệt lụa tiếp tục chuốt tơ cho kịp đơn hàng ngày sát Tết.

Làng bánh chưng truyền thống vào mùa

Bánh chưng là món ăn không thể thiếu đối với mỗi người dân Việt Nam trong Tết cổ truyền. Với riêng người dân làng Tranh Khúc, xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội, bánh chưng còn có ý nghĩa đặc biệt, khi mang lại nguồn thu chính giúp người dân cải thiện đời sống.

Tết sớm ở làng bánh chưng Tranh Khúc

Làng Tranh Khúc (Duyên Hà, Thanh Trì, Hà Nội) những ngày giáp Tết, người dân tất bật làm bánh đưa đi bán khắp nơi. Nhà nào nhà nấy đầy ắp lá rong, thịt lợn, gạo nếp, đỗ xanh… Dạo bước trong thôn mà lòng xốn xang ngỡ đang quây quần bên nồi bánh chưng cùng gia đình.

Hối hả làng nghề vào Tết

Trong cơn mưa bụi lất phất bay, trong cái rét ngọt của ngày giáp tết, nhẩn nha dạo quanh những làng nghề Hà Nội, sẽ thấy trọn nhịp sống gấp gáp, lòng yêu nghề và sự say nghề của người dân trong hơi xuân đang đến rất gần. Trước vẻ trù phú của làng nghề, dạt dào hi vọng một năm mới an lành, no đủ...

Về làng bánh chưng nức tiếng Tranh Khúc giữa mùa giá thịt lợn 'leo thang'

Làng bánh chưng nức tiếng Tranh Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) chuẩn bị cho Tết Nguyên đán 2020, giữa mùa giá thịt lợn 'leo thang'.

Nghề rửa lá dong hái ra tiền ở công xưởng bánh chưng lớn nhất miền Bắc

Làng Tranh Khúc (xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, Hà Nội) hay còn gọi là ' làng bánh chưng' nức tiếng gần xa. Đây được coi như một công xưởng sản xuất bánh chưng lớn nhất miền Bắc. Nhà nào cũng phải thuê người rửa lá dong, vo gạo, đãi đỗ biến công việc rửa lá dong thành nghề với dân làng.

Độc đáo làng nghề bánh chưng Tranh Khúc

Cứ mỗi dịp Tết đến Xuân về làng nghề Tranh Khúc lại đông vui, nhộn nhịp hơn hơn thường lệ. Đứng ở đầu làng mùi hương của đỗ xanh, của lá dong quyện vào nhau mang tới cho bất kỳ ai mỗi khi tới đây cảm giác xao xuyến lạ thường.

Cả làng nổi lửa, trắng đêm luộc trăm ngàn chiếc bánh chưng Tết

Gần 40 năm gắn bó với nghề gói bánh chưng, bà Phạm Thị Tuyết phải thừa nhận, đây là nghề cũng lắm công phu.

Làng sản xuất bánh chưng Hà Nội tất bật ngày cuối năm

Vào dịp cận Tết Nguyên đán, mỗi ngày làng Tranh Khúc (Duyên Hà, Thanh Trì, Hà Nội) sản xuất hàng nghìn chiếc bánh chưng, doanh thu hàng tỷ đồng.

Hương vị Tết ở làng bánh chưng Tranh Khúc

Tết Nguyên đán 2020 đang đến gần, làng Tranh Khúc hay còn gọi là 'làng bánh chưng' lại tất bật vào mùa bận rộn nhất trong năm.

Hối hả vào vụ Tết

Làng Tranh Khúc (xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì) từ lâu nổi tiếng với nghề làm bánh chưng. Hiện, làng có khoảng gần 200 hộ sản xuất quanh năm. Bánh chưng Tranh Khúc có vị đặc trưng nhờ sự hòa quyện vị ngọt của đỗ xanh, vị ngậy của thịt, mùi thơm của gạo nếp và lá dong. Những ngày cuối năm, nhà nào cũng tất bật sản xuất hàng chục nghìn chiếc bánh cung cấp cho thị trường trong nước và đưa ra nước ngoài phục vụ kiều bào đón Tết cổ truyền của dân tộc.