Làng chài đổi vận

Ngược dòng nước, hơn 30 hộ dân miền Tây Nam bộ rời quê hương mang theo giấc mộng về một cuộc sống đầy đủ đến lòng hồ thủy điện Sê San 4 (Kon Tum) mưu sinh. Sau hơn 10 năm, cuộc sống của họ đã dần ổn định. Từ một làng chài nhỏ ở vùng biên, nay trở thành một địa điểm du lịch nghỉ dưỡng được khách thập phương biết đến.

Trải nghiệm sông nước Sê San

Đến với thiên nhiên tươi đẹp luôn là một trải nghiệm tuyệt vời. Tôi đã có 1 ngày thật thú vị khi ngược dòng Sê San thưởng ngoạn mây trời, sông nước quyện hòa cùng cảnh vật nơi đây.

Giao thông đường thủy tiềm ẩn nhiều rủi ro

Trên địa bàn tỉnh Gia Lai có hàng trăm phương tiện thủy nội địa (TNĐ) phục vụ đi lại, đánh bắt thủy sản, khai thác khoáng sản, vận chuyển người và hàng hóa tại các ao hồ, sông suối. Do nhiều nguyên nhân nên loại hình giao thông này còn tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Cuộc sống khởi sắc ở làng ngư phủ Kon Tum

Những cư dân nghèo khó rời Miền Tây lên Tây nguyên lập nghiệp sống vật vờ qua ngày, được sự hỗ trợ của chính quyền nay họ đã cấp đất, xây nhà có cuộc sống khởi sắc.

Dân làng chài Sê San ở Kon Tum đã… an cư

Nhiều người dân từ nơi khác tới làng chài Sê San ở Kon Tum đã dần an cư, lạc nghiệp, con cái được tới trường.

Làng chài Sê San, 'hơi thở' sông nước Nam bộ giữa núi rừng Tây Nguyên

Làng chài Sê San 4 thuộc địa phận thôn 7, xã Ia Tơi, huyện Ia H'Drai có vẻ đẹp hoang sơ của phong cảnh thiên nhiên và sự mộc mạc, chất phác của con người vùng sông nước Nam Bộ.

20 năm thực hiện Nghị quyết số 10-NQ-/TW: Kinh tế-xã hội chuyển biến mạnh mẽ

Thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 18-1-2002 của Bộ Chính trị khóa IX về phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng-an ninh vùng Tây Nguyên và Kết luận số 12-KL/TW ngày 24-10-2011 của Bộ Chính trị khóa XI về tiếp tục thực hiện Nghị quyết 10-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa IX phát triển vùng Tây Nguyên thời kỳ 2011-2020, Gia Lai đã có nhiều chuyển biến mạnh mẽ trên các mặt kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh.

Gần 100 doanh nghiệp khảo sát các sản phẩm du lịch Gia Lai

Chiều 24-4, Hiệp hội Du lịch Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tổ chức chương trình famtrip khảo sát các sản phẩm du lịch Gia Lai. Tham gia chương trình có gần 100 doanh nghiệp lữ hành khu vực phía Bắc và của tỉnh.

Gia Lai có nhiều tiềm năng, phù hợp xu hướng du lịch hậu Covid-19

Với những tiềm năng du lịch, thiên nhiên ít chịu sự tác động của con người, Gia Lai được các doanh nghiệp lữ hành đánh giá là mảnh đất có lợi thế, đặc biệt cho xu hướng thời kỳ du lịch hậu COVID-19.

Du lịch Gia Lai: Làm mới để thích ứng và phát triển

Gia Lai liên tục đón các đoàn famtrip gồm những doanh nghiệp lữ hành của các thành phố lớn tới khảo sát xây dựng tour kết nối, đáp ứng yêu cầu thích ứng, an toàn trong trạng thái bình thường mới.

Thao thức với Sê San

Sê San hùng vĩ với nguồn nước dồi dào, lắm ghềnh thác. Dòng sông không chỉ cung cấp nguồn năng lượng phát triển hệ thống thủy điện mà còn chứa đựng nguồn lợi thủy sản phong phú, đa dạng với nhiều loại cá quý hiếm. Những người dân đến từ nhiều tỉnh vốn quanh năm gắn bó với nghề sông nước 'bị' cảnh vật nơi này mê hoặc, đã quyết tâm bám trụ cùng cao nguyên mưu sinh và xây dựng cuộc sống mới trên quê hương thứ hai.

Làng chài Sê San thoát nghèo

Tôi đã thấy thực sự làng chài Sê San, nơi có những ngư dân suốt đời đánh bắt thủy sản để kiếm kế sinh nhai, nay bừng lên một niềm tin mới. Niềm tin của người dân với Đảng vinh quang

Xuân yên bình ở làng chài trên núi

Không khí rộn ràng đón Xuân trên khắp muôn nơi, nhưng với 29 hộ dân sinh sống trên dòng Sê San thì đơn giản hơn song cũng thật ấm cúng...

Cái Tết trên bờ của những dân chài 'ngụ cư' ở lòng hồ thủy điện Sê San 4

Sau hàng chục năm lênh đênh sông nước, bè chính là nhà, ước mong được ăn Tết trên bờ của bà con làng chài Sê San 4 thành hiện thực khi cả 29 hộ gia đình đều có nhà riêng.