Điều còn lại ở làng phong

Nhiều người đến rồi lại đi, những người ở làng phong miền chân sóng Quy Hòa chỉ còn lại nỗi chống chếnh khi đã đi qua gần hết kiếp người, ngày ngày lặng lẽ ngồi nhìn thời gian trôi.

Khác thường không khí ngày giáp Tết ở làng phong Quy Hòa

Những ngày giáp Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, làng phong Quy Hòa (phường Ghềnh Ráng, TP.Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) vẫn lặng lẽ như mọi ngày. Cái khác biệt hơn ngày thường là lác đác những cánh mai vàng khoe sắc bên đường và tiếng nói cười của dăm bảy người đang sơn sửa, tảo mộ ở nghĩa địa làng phong.

Việc nghĩa của 'Tèo Sụi'

Bệnh nhân tại làng phong Quy Hòa (phường Ghềnh Ráng, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) gọi ông Trương Văn Tèo (50 tuổi) là 'Tèo Sụi'; hỏi ra mới biết là do ông Tèo bị mắc chứng bệnh cùi, khiến 2 chân bị tật. Dẫu tật nguyền, nhưng ông là người giàu nghị lực, lại có tấm lòng hiệp nghĩa nên được nhiều người mến phục.

Ấm lòng tình cảm Bộ đội Biên phòng với bệnh nhân phong ở Quy Hòa

Ngoài tặng quà cho các bệnh nhân làng phong Quy Hòa, Bộ đội Biên phòng Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ đội Biên phòng tỉnh Bình Định cũng tổ chức chương trình vui Trung thu cho các em thiếu nhi.

Ấm áp tình người trong những túi gạo, thùng mì tôm gửi đến làng phong Quy Hòa

Ngày 8/9, Bộ đội Biên phòng TP Hồ Chí Minh, Bộ đội Biên phòng tỉnh Bình Định phối hợp với Hội chữ Thập đỏ TP Hồ Chí Minh, Hội chữ Thập đỏ tỉnh Bình Định tổ chức trao tặng 700 suất quà cho bệnh nhân mắc bệnh phong và 245 suất quà Trung thu cho trẻ em làng phong Quy Hòa, phường Ghềnh Ráng, Thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.

'Thuyền trăng Hàn Mặc Tử' ở làng phong Quy Hòa

Tình người ấm áp, khát vọng được sống, được yêu thương là những điều chúng tôi cảm nhận được khi đến làng phong Quy Hòa (phường Ghềnh Ráng, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) - nơi thi sĩ Hàn Mặc Tử gửi gắm tâm hồn đơn độc trong những ngày cuối đời. Ở nơi này, hiện có một ngư dân từng mắc bệnh phong đang làm và bán 'thuyền trăng Hàn Mặc Tử'.