Quần đảo Faroe, một vùng lãnh thổ tự trị của Đan Mạch, trở thành chiến trường mới trong cuộc xung đột về Huawei giữa Mỹ và Trung Quốc.
Hôm 22-11, Reuters đưa tin các tàu chiến của Hải quân Mỹ đã 2 lần di chuyển qua Biển Đông, gần các khu vực đảo Trung Quốc cưỡng chiếm, xây lắp trái phép chỉ trong vài ngày qua.
Cục diện Syria trải qua những thay đổi đáng kể với sự dịch chuyển quyền lực giữa các bên và Nga nổi lên như 1 trọng tài với tiếng nói đầy sức ảnh hưởng.
Quân đội Syria sẽ triển khai dọc theo toàn bộ biên giới với Thổ Nhĩ Kỳ để giúp người Kurd đẩy lùi các cuộc tấn công của Thổ Nhĩ Kỳ.
Cuộc xung đột dai dẳng ở Syria đang đứng trước bước ngoặt lớn sau khi chính phủ nước này đạt được thỏa thuận với lực lượng người Kurd ở khu vực Đông Bắc, mở đường để triển khai quân đội chính phủ tới khu vực nhiều năm nay do người Kurd kiểm soát sát biên giới với Thổ Nhĩ Kỳ.
Chỉ chưa đầy một tháng nữa, Canada sẽ bước vào cuộc tổng tuyển cử năm 2019. Trong bối cảnh khí hậu của quốc gia Bắc Mỹ đang ấm lên nhanh chóng, vấn đề quan tâm hàng đầu của nhiều cử tri xứ sở lá phong là biến đổi khí hậu (BĐKH).
Cuộc khủng hoảng quan hệ giữa Hoa Kỳ và Đan Mạch vì Greenland có thể làm suy giảm sự phản đối của Copenhagen đối với dự án đường ống dẫn khí Nord Stream 2, tờ báo Đức Die Welt viết.
Có thông tin cho rằng lần đầu tiên trong 50 năm Mỹ sẽ mở một lãnh sự quán tại đảo Greenland (Đan Mạch). Trước đó, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đề cập đến việc mua vùng lãnh thổ tự trị này.
Chưa đầy hai tuần trước chuyến đi dự kiến tới Đan Mạch, Tổng thống Donald Trump tuyên bố trên Twitter rằng ông hoãn chuyến thăm tới Copenhagen sau khi Thủ tướng Đan Mạch cho rằng lời đề nghị mua Greenland là 'vô lý'.
Các thành viên trong đảng 'Liên minh Flemish mới' của Bỉ đề nghị Tổng thống Trump mua lại khu vực Wallonia của họ thay vì dòm ngó đảo Greenland.
Ý tưởng mua đảo Greenland của Tổng thống Donald Trump có thể gây bất ngờ nhưng từ lâu, chính phủ Mỹ đã nhắm đến các nguồn tài nguyên dồi dào trên hòn đảo lớn nhất thế giới này, đặc biệt là đất hiếm.
Chính quyền Greenland khẳng định không bán hòn đảo này dù Tổng thống Trump nói muốn mua. Vậy hòn đảo lớn nhất thế giới này có giá trị ra sao đối với Mỹ?
Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 21-8 chỉ trích Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen không tôn trọng Mỹ vì phát ngôn gây khó chịu và không phù hợp về ý tưởng mua đảo Greenland của ông.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 21-8 gọi việc Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen từ chối ý tưởng mua lại đảo Greenland của ông là một 'điều khó chịu' và là 'sự đối đầu' với Mỹ, một ngày sau khi ông gây sốc với việc hủy chuyến thăm đến Copenhagen.
Tổng thống Trump gọi các bình luận của Thủ tướng Đan Mạch về ý định mua đảo Greenland là 'khó chịu' và 'không phù hợp'.
Các chính trị gia Đan Mạch hôm 21/8 bày tỏ sự ngỡ ngàng về việc Tổng thống Mỹ hủy bỏ chuyến thăm cấp nhà nước tới nước này vì bị từ chối mua Greenland.
Sau khi bị Thủ tướng Đan Mạch từ chối bán Greenland cho Mỹ, ông Trump tuyên bố hoãn vô thời hạn chuyến thăm Đan Mạch...
Động thái được ông Trump đưa ra sau khi Thủ tướng Đan Mạch phủ nhận đề xuất mua hòn đảo Greenland.
Quyết định của Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể châm ngòi cho căng thẳng giữa hai đồng minh NATO sau khi Thủ tướng Đan Mạch nói việc Tổng thống Mỹ tính mua lại đảo Greenland là 'vô lý'.
Quyết định dừng chuyến công du tới Đan Mạch có liên quan tới mong muốn mua lại Greenland của của Tổng thống Mỹ?
Quyết định của ông Trump có thể châm ngòi cho căng thẳng giữa hai đồng minh NATO sau khi thủ tướng Đan Mạch nói việc tổng thống Mỹ tính mua lại đảo Greenland là 'vô lý'.
Đăng bức ảnh 'chế' Tháp Trump hiện lên nổi bật giữa những ngôi nhà nhỏ ở Greenland, tổng thống Mỹ nói ông sẽ không xây dựng công trình mang tên mình trên hòn đảo.
Trên website của Sách Kỷ lục Guinness vừa đăng tải thông tin, chính thức ghi nhận con cá mập đang sống tại vùng biển ngoài khơi đảo Greenland, lãnh thổ tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch ở Bắc cực có độ tuổi là 514 năm, như là 'Con cá mập nhiều tuổi nhất thế giới đang còn sống'.
Hòn đảo khổng lồ nằm ở cực Bắc của Trái đất không chỉ là nơi nổi tiếng với băng tuyết, đánh bắt hải sản, mà còn mang ý nghĩa chiến lược với tầm nhìn của nhà lãnh đạo Mỹ.
Mới đây, dư luận thế giới xôn xao khi Tổng thống Mỹ Donald Trump nói với truyền thông về khả năng mua đảo Greenland - lãnh thổ tự trị của Đan Mạch. Lý do khiến Tổng thống Trump lại muốn mua hòn đảo lớn nhất thế giới này làm nhiều người tò mò.
Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 18-8 xác nhận ý định mua Greenland, vùng lãnh thổ tự trị của Đan Mạch, song nhấn mạnh đây không phải là ưu tiên hàng đầu của ông.
Hôm 18/8, Tổng thống Mỹ Donald Trump lý giải rằng mọi thứ hoàn toàn hợp lý nếu Greenland về với nước Mỹ.
Thông tin Tổng thống Mỹ Donald Trump muốn mua Greenland không phải là một trò đùa, RT cho biết. Cả cố vấn kinh tế của Nhà Trắng, và chính Tổng thống Trump cũng xác nhận rằng ông thực sự đang cân nhắc việc mua hòn đảo lớn nhất hành tinh.
Ông Trump xác nhận đang thảo luận khả năng mua lại Greenland, một thỏa thuận bất động sản quy mô lớn chứ không phải là ưu tiên hàng đầu của chính quyền.
'Tôi rất hy vọng rằng ý tưởng đó không phải là chuyện nghiêm túc', Thủ tướng Đan Mạch nói...
Ngày 18/8, Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen khẳng định, Greenland không phải là để bán và ý tưởng bán nó cho Mỹ đó là một điều phi lý.
Thủ tướng Đan Mạch cho biết Greenland không phải để bán và ý tưởng bán nó cho Mỹ là vô lý sau khi một cố vấn kinh tế cho Tổng thống Trump xác nhận sự quan tâm của Mỹ với đảo này.
Nếu các cuộc điện đàm giữa hai bên đạt kết quả tốt trong 10 ngày tới, Washington có thể khôi phục thực sự các cuộc đàm phán, với việc phái đoàn Trung Quốc tới Mỹ.
Trung Quốc phản đối kế hoạch bán máy bay chiến đấu F-16 trị giá 8 tỷ USD cho Đài Loan, một trong những thương vụ lớn nhất của Mỹ với hòn đảo này.