Hà Nội có những góc phố - cũng là những mái quán, thành thân quen với nhiều người, với nhiều thế hệ. Nơi đó lưu giữ ký ức của mỗi người về mùa đã qua, người đã xa. Nơi đó như một điểm lui tới, tìm về của người Hà Nội, của những người xa Hà Nội, và những người bạn từ phương xa…
Hoàn Kiếm là quận nội đô lâu đời nhất và có mật độ dân số cực cao. Năm 2020, mật độ dân số của Hoàn Kiếm là 39.830 người/km2, tức gấp 137,3 lần mật độ dân số toàn quốc.
UBND TP Hà Nội tổ chức 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình', do đó Công an thành phố Hà Nội phân luồng giao thông và tổ chức hướng đi cho các loại phương tiện trên nhiều tuyến phố Thủ đô. Giao thông quanh khu vực diễn ra chương trình diễn ra thuận lợi, an toàn.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), UBND thành phố Hà Nội tổ chức 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' kỷ niệm 25 năm UNESCO tặng danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình'. Công an thành phố Hà Nội thông báo kế hoạch phân luồng giao thông trong các ngày 4 - 6/10/2024, như sau:
Gần đây, tại một số tuyến phố trên địa bàn thành phố Hà Nội xuất hiện nhiều biển cấm đỗ xe do hộ gia đình và cơ sở kinh doanh tự chế nhằm ngăn chặn các phương tiện giao thông dừng, đỗ trước cửa nhà.
Chiều ngày 3/10, Công an TP Hà Nội đã thông báo về việc phân luồng giao thông tại khu vực trung tâm thành phố để phục vụ cho 'Ngày hội văn hóa vì hòa bình'.
Nhiều tuyến phố ở Hà Nội sẽ bị cấm triệt để trong khi một số tuyến khác thuộc diện tạm cấm và hạn chế phương tiện nhằm phục vụ 'Ngày hội văn hóa vì hòa bình'.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), UBND TP.Hà Nội tổ chức 'Ngày hội văn hóa vì hòa bình' kỷ niệm 25 năm UNESCO tặng danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình'. Nhiều tuyến đường hạn chế phương tiện lưu thông trong 3 ngày này.
Thông tin từ Công an TP Hà Nội, từ 14h ngày 4/10 đến 24h ngày 6/10, để phục vụ ''Ngày hội văn hóa vì hòa bình'', Công an TP Hà Nội cấm triệt để các phương tiện (trừ xe ưu tiên) lưu thông trên các tuyến đường quanh khu vực Hồ Hoàn Kiếm, trong khi một số tuyến khác thuộc diện tạm cấm và hạn chế phương tiện.
Chiều 3/10, Công an TP Hà Nội phát đi thông báo về việc phân luồng giao thông phục vụ chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024) do Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội tổ chức.
Theo thông báo từ Công an TP Hà Nội, từ 4/10, nhiều tuyến phố ở Hà Nội sẽ cấm triệt để xe lưu thông để phục vụ 'Ngày hội văn hóa vì hòa bình', trong khi một số tuyến khác thuộc diện tạm cấm và hạn chế phương tiện.
Công an TP Hà Nội vừa thông báo kế hoạch phân luồng giao thông từ ngày 4 - 6/10. Nhiều tuyến đường bị cấm, tạm cấm trong 3 ngày này; TP HCM cũng cấm phương tiện trên 1 số tuyến phố trong 2 ngày 3/10 và 4/10.
Chiều 3-10, Công an TP Hà Nội thông báo về việc phân luồng giao thông phục vụ chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954 / 10-10-2024) do UBND TP Hà Nội tổ chức.
Từ 14h ngày 4/10 đến 24h ngày 6/10, Công an Hà Nội cấm triệt để các phương tiện (trừ xe ưu tiên) lưu thông trên các tuyến đường quanh khu vực hồ Gươm.
Để đảm bảo tổ chức chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' do Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội tổ chức nhân kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024); Công an thành phố Hà Nội sẽ phân luồng giao thông và tổ chức hướng đi cho các loại phương tiện, bắt đầu từ chiều 4/10.
Ngày 3/10, Công an TP Hà Nội thông báo phân luồng giao thông khu vực trung tâm thành phố. Trong đó, nhiều tuyến phố trung tâm sẽ bị cấm triệt để xe cộ để phục vụ chương trình: Ngày hội văn hóa vì hòa bình.
Công an TP Hà Nội vừa thông báo kế hoạch phân luồng giao thông từ ngày 4 - 6/10. Nhiều tuyến đường bị cấm, tạm cấm trong 3 ngày này.
Trong liên tiếp các ngày từ 4 - 6/10, Hà Nội cấm/hạn chế lưu thông 1 số tuyến đường khu vực Hoàn Kiếm để phục vụ Ngày hội Văn hóa vì hòa bình.
Khi Hà Nội sắp chuyển mình vào mùa Đông, không khí se lạnh cùng những góc phố quen thuộc lại trở nên lung linh và quyến rũ hơn bao giờ hết. Các bạn trẻ Hà Thành đang đổ xô tới những địa điểm check-in nổi tiếng như vườn cúc họa mi Nhật Tân, Nhà thờ Lớn hay tuyến tàu điện Nhổn - Ga Hà Nội để bắt trọn khoảnh khắc giao mùa. Đây chắc chắn là những điểm hẹn không thể bỏ qua, nếu bạn muốn lưu giữ những bức ảnh 'sống ảo' đậm chất mùa Đông Hà Nội.
Cơn bão số 3 'quét' qua Thủ đô đã khiến hơn 40.000 cây đổ và cành gãy, thành phố Hà Nội đã nỗ lực phục hồi hàng nghìn cây, trong đó có nhiều cây cổ thụ lâu năm, quý hiếm. Hiện nhiều cây đang hồi sinh, màu xanh đã bật nhú trên các hàng cây sau bão.
Cây đa phía sau đền Bà Kiệu (mặt phố Lò Sũ) bị bật gốc, đổ vào công trình phụ trợ, gây không ít thiệt hại cho khu vực này. Toàn bộ khu vực đền Bà Kiệu đã được quây hàng rào tôn để chờ khắc phục hậu quả. Công việc hồi sinh cây đa này do công ty Công viên cây xanh và các đơn vị liên quan thực hiện.
Do ảnh hưởng của cơn bão YAGI, cây đa phía sau đền Bà Kiệu (mặt phố Lò Sũ) đã bị bật gốc trước sức gió khủng khiếp, gây thiệt hại đến công trình phụ trợ. Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội tích cực phối hợp với lực lượng chức năng để nhanh chóng khắc phục hậu quả sau bão.
Tính đến 15h30 ngày 8-9, bão số 3 làm trên 2.600 cây do các đơn vị thuộc Sở Xây dựng quản lý đổ, bật gốc và hơn 800 cành gãy, cây gãy ngang thân ngổn ngang các tuyến phố nội đô. Các địa phương, đơn vị, lực lượng trên địa bàn Hà Nội đã nỗ lực giải tỏa, đảm bảo giao thông trở lại bình thường.
Bão số 3 Yagi quét qua Hà Nội ngoài những thiệt hại về tài sản thì nhiều người không khỏi xót xa với cảnh hàng cây cổ thụ bị bật gốc.
Nhiều tuyến phố trung tâm Hà Nội cả hàng cây đổ rạp xuống đường, hàng loạt phương tiện không thể di chuyển.
Sáng 8/9, sau khi bão Yagi đi qua, trung tâm Hà Nội ngổn ngang bởi hàng trăm cây xanh bật rễ, đổ chắn ngang lối đi. Phố đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm cũng không thể hoạt động.
Bão số 3 (Yagi) tràn qua Thủ đô khiến hàng chục cây cổ thụ ở quanh khu vực hồ Hoàn Kiếm (quận Hoàn kiếm) bị bật gốc, gãy đổ chắn ngang đường, giao thông khu vực bị tạm thời gián đoạn.
Theo báo cáo của Công ty Cây xanh Hà Nội, do ảnh hưởng của bão số 3, tính đến 15h30 ngày 7/9, có 484 cây đổ, cành gãy. Cây đổ đã làm 2 người chết và 7 người bị thương tại Thủ đô.
Trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, phố đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) là địa điểm thu hút đông đảo người dân và du khách đến vui chơi. Nắm bắt tâm lý, nhu cầu, nhiều điểm gửi xe không phép 'mọc' lên, thu giá vé tăng gấp nhiều lần so quy định. Lực lượng công an đã nhanh chóng vào cuộc, lập biên bản 3 bãi xe tự phát, tạm giữ nhiều phương tiện...
Chỉ trong một tối cuối tuần, hàng trăm chiếc xe máy của người dân đã được gửi vào điểm trông giữ ngay góc phố Lò Sũ-Nguyễn Hữu Huân. Quan sát cho thấy, chiếc biển 'điểm trông giữ xe không dùng tiền mặt' được cất gọn vào một góc. Thay vào đó là có một người đứng ra ghi vé, thu tiền mặt.
Với mục tiêu hoàn trả lại không gian cảnh quan nhằm phục hồi, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa-lịch sử của di tích Đền Bà Kiệu… UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức giải phóng mặt bằng (GPMB) di dời 1 tổ chức và 7 hộ dân tại khu vực bảo vệ 1 của di tích.
Hà Nội đã lắp đặt các cụm đèn tín hiệu giao thông cho người đi bộ sang đường. Tuy nhiên, hiện nay, nhiều học sinh, sinh viên, người dân vẫn đi bộ qua đường, bất chấp cắt ngang dòng phương tiện, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông.
Theo hồ sơ vụ kiện, ông Bùi Tiến Dũng và Bùi Tiến Cường là bị đơn trong vụ kiện chia thừa kế căn nhà 61B Lò Sũ (phường Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) với người anh là ông Bùi Tiến Thành từ năm 2008. Vụ tranh chấp 16 năm nay qua nhiều lần xét xử, nay vẫn chưa đến kết quả cuối cùng.
Phía sau sự sầm uất của các cửa hàng mọc lên san sát ở phố cổ Hà Nội là những con ngõ siêu nhỏ, tối tăm, chật hẹp. Bên trong những con ngõ ấy, cuộc sống của những người Hà Nội đối lập hẳn với bên ngoài ồn ào, tấp nập...
Cầu Nhật Tân lung linh về đêm; Điểm nhấn đẹp ở góc phố Lò Sũ; Vỉa hè dọc sông Tô Lịch đã sạch đẹp; Lập lại trật tự đô thị trên phố Nguyễn Văn Lộc... là những tin chính trong bản tin hôm nay.
Những ngày gần đây, bức tường bên hông trụ sở Ủy ban Chứng khoán Nhà nước khu vực phố Lò Sũ, Hoàn Kiếm khúc giao với hàng Vôi đang là tâm điểm thu hút các bạn trẻ đến để chụp ảnh.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký Quyết định Ban hành Quy chế quản lý hoạt động quảng cáo ngoài trời trên địa bàn thành phố.
Trên nhiều tuyến phố tại Hà Nội, cây xanh bị đóng đinh, mắc đèn, treo biển quảng cáo, đổ bê tông bị kín gốc làm ảnh hưởng đến sự phát triển.
Theo quy chế mới ban hành của UBND thành phố Hà Nội, khu vực phố cổ được thực hiện quảng cáo của cơ sở trực tiếp sản xuất, kinh doanh giới thiệu sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thay thế cho biển hiệu, dù theo quy chế cũ, khu vực này thuộc nhóm 'không quảng cáo'.
Nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đã được đưa vào các chương trình công tác lớn của Thành ủy Hà Nội ở nhiều nhiệm kỳ liên tiếp. Mới đây nhất, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội đã ban hành Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19-2-2024 về tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh', góp phần xây dựng đô thị văn minh, làm cho Hà Nội trở thành một 'đô thị đáng sống'.
Thực hiện kế hoạch cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm, bảo đảm an ninh, trật tự dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024; Công an phường Lý Thái Tổ đã phối hợp với các đơn vị chức năng triển khai nhiều giải pháp, trong đó quyết tâm xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.
Để tạo điều kiện cho người dân và du khách thuận lợi di chuyển khi vui chơi trong dịp nghỉ Tết Nguyên đán, hoạt động phố đi bộ Hoàn Kiếm sẽ tạm dừng từ ngày 30 Tết.
Vỉa hè cũng là một phần linh hồn của phố xá. Đứng trên vỉa hè, chậm rãi ngắm phố phường, lắng nghe dăm ba câu chuyện vụn vặt đôi khi khiến người ta thêm yêu thị thành tấp nập.
Ngày 31/10, UBND thành phố Hà Nội quyết định công nhận khu du lịch cấp thành phố đối với khu vực hồ Hoàn Kiếm và vùng phụ cận, khu Phố cổ Hà Nội.
Một góc phố Paul Bert, nhà thờ Lớn nhìn từ bờ hồ Hoàn Kiếm, trụ sở Nha Công chính Đông Dương... là loạt ảnh tư liệu quý giá về Hà Nội khoảng năm 1900 được người Pháp thực hiện và lưu trữ.
Tối sẩm tối sờ, các cây luồng, bó nứa đại, bó tre hóp, bó nứa tép và các cối lá gồi vẫn còn ướt rượn rượt từ dưới bè. Chúng đã được tổ bốc bè xếp gọn gàng chia thành lô và sắp xếp dưới bóng tre già để chắn sóng la đà. Đây là nguồn lâm sản từ rừng xanh cung cấp cho dân trong vùng.
UBND quận Hoàn Kiếm đã ban hành Quyết định về việc kiểm đếm bắt buộc đối với 07 chủ sử dụng nhà, đất đang sử dụng nhà đất tại số 59 Đinh Tiên Hoàng, phường Lý Thái Tổ để thực hiện dự án GPMB, cải tạo khu vực xung quanh di tích Đền Bà Kiệu, quận Hoàn Kiếm.
Hiện ở nhiều tuyến phố, khu đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội đang diễn ra tình trạng các hộ dân sinh sống tại mặt tiền ngang nhiên lấn chiếm vỉa hè, tự ý đặt biển cấm dừng, đỗ xe để ngăn cản các phương tiện khác dừng, đỗ dưới lòng đường, trước cửa nhà.
Tại một số tuyến phố trên địa bàn Hà Nội có các cây đã chết khô, mục rỗng nhưng vẫn chưa được cắt tỉa, di chuyển, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn cho người dân trong mùa mưa bão.