Tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Thuận, thuyền viên Đào Duy Luân đã tử vong, 4 người còn lại hiện vẫn đang hôn mê và đang được thở bằng máy.
Sau 3 ngày xảy ra sự cố thiên tai tại Thủy điện Phi Lĩnh, Si Pa Phìn, Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên), đến 9 giờ sáng 5-7, dù đã tập trung phương tiện, lực lượng nỗ lực tìm kiếm, nhưng do thời tiết diễn biến bất thường, trên địa bàn vẫn có mưa nhỏ khiến cho công tác tìm kiếm cứu nạn gặp rất nhiều khó khăn.
Đến 17h ngày 4/7, sau hơn một ngày rưỡi triển khai các biện pháp nhưng vẫn chưa tiếp cận được vị trí công nhân bị mắc kẹt. Lực lượng cứu hộ đang huy động thêm máy bơm, hối hả từng giây phút móc bùn đất tìm kiếm người gặp nạn.
Hầm nằm sâu đáy 6,6 mét dưới lòng đất, thu và chứa 2.000 m3 nước mưa ngập, sau gần 2 năm triển khai hầm chống ngập đầu tiên tại Hà Nội đã được bàn giao đơn vị vận hành. 2 trận mưa đầu mùa năm nay, hầm chống ngập trên phố Nguyễn Khuyến đã hoạt động hết công suất.
Dự án cao tốc Bắc - Nam đoạn qua tỉnh Ninh Bình - Thanh Hóa vừa đục thông 2 đường hầm qua núi dài nhất cho 2 chiều đường cao tốc chạy qua đây
Dự án cao tốc Bắc - Nam đoạn qua tỉnh Ninh Bình - Thanh Hóa vừa đạt thêm mốc sự kiện quan trọng khi đục thông 2 đường hầm qua núi cho 2 chiều đường cao tốc chạy qua đây. Đường hầm vừa được đục thông là hầm Thung Thi (tại địa phận huyện Hà Trung, Thanh Hóa) và là hầm dài nhất đoạn tuyến cao tốc từ Ninh Bình về Thanh Hóa.
Chuyện về lính thì còn nhiều, trước giờ chỉ kể toàn chuyện buồn, hôm nay xin kể một chuyện 'bựa' vậy. Tin hay không? tùy!
Lần đầu tiên tại Việt Nam kho ngầm chứa khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) lớn nhất Đông Nam Á được xây dựng ở Bà Rịa - Vũng Tàu, nằm dưới độ sâu từ hơn 100m đến gần 200m so với mực nước biển, có sức chứa khổng lồ 240.000 tấn. Nhân dịp này, PV Báo Xây dựng đã có cuộc trao đổi với ông Baptiste Legeret – Giám Đốc Thương Mại Công Ty Xi Măng INSEE Việt Nam đơn vị cung cấp giải pháp vật liệu cho công trình.
Quảng Ninh xây dựng tuyến đường bao biển Hạ Long- Cẩm Phả có đào một đường hầm xuyên dãy núi đá vôi rất kỳ công thì nhiều người đã biết, nhưng chi tiết về kỹ thuật, chuyện nay, tích cũ thì nhiều người còn chưa biết.
Đường Hoàng Sa - Trường Sa được xây dựng với tổng mức đầu tư lên tới 6.600 tỷ đồng nối Hà Nội với các tỉnh, TP: Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hải Phòng. Toàn tuyến có 10 hầm đi bộ dân sinh phục vụ người đi bộ nhưng ít được sử dụng, hoặc sai mục đích.
Máy đào hầm TBM của tuyến số 3, đoạn Nhổn-ga Hà Nội là một cỗ máy lớn với nhiều bộ phận phức tạp như đầu cắt, khiên đào, tay trộn, buồng điều áp, xilanh đẩy, hệ thống vận chuyển đất thải…,do đó việc vận chuyển và lắp đặt mất rất nhiều thời gian. Để có thể đưa máy xuống lòng đất ở ga ngầm S9-Kim Mã, MRB và các nhà thầu phải thực hiện phương pháp cuốn chiếu, tức là vận chuyển đường bộ rồi dùng cần cẩu nặng 500 tấn đưa dần từng bộ phận xuống tầng đáy của ga để lắp ráp.