Ngày 25/8, UBND quận Bình Thạnh, TP HCM tổ chức lễ đón nhận Bằng chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch công nhận, nhân dịp Lễ giỗ lần thứ 190 Đức Thượng Công Tả quân Lê Văn Duyệt (1832-2022).
Các sân khấu tại Thành phố Hồ Chí Minh chọn diễn lại các vở kịch đã chuẩn bị từ năm trước, đa số các sân khấu đều lên lịch khoảng 2 suất/ngày từ mùng 1 đến mùng 6-7 Tết.
Ngày 13/11, tại Di tích lịch sử văn hóa lăng Lê Văn Duyệt (quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh) các nghệ sĩ Hát bội đã 'cháy' hết mình với vở diễn 'Lê Công kỳ án'. Đây là vở diễn đánh đấu sự trở lại lần đầu tiên của các nghệ sĩ Hát bội sau 4 tháng rời xa sân khấu vì dịch bệnh.
Khi TPHCM cho phép hoạt động trở lại các sân khấu, nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc phòng dịch, các nghệ sĩ, nhân viên... nhiều đơn vị nghệ thuật vui mừng vì sắp được làm nghề, sau một tháng sân khấu tắt đèn.
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 hoành hành, kinh tế TP HCM tăng trưởng 1,39% là một kết quả rất đáng ghi nhận, bởi lẽ năm 2020 hầu hết các quốc gia trên thế giới có mức tăng trưởng thấp, thậm chí là tăng trưởng âm.
Vì đồng tiền, kẻ cắp và người tiêu thụ cổ vật bất chấp giá trị văn hóa, lịch sử ra tay phá các di tích.
Ngày16-9, UBND TP Hồ Chí Minh đã chính thức đổi tên đoạn đường Đinh Tiên Hoàng từ cầu Bông đến đường Phan Đăng Lưu (quận Bình Thạnh) thành đường Lê Văn Duyệt. Tham dự buổi lễ có đồng chí Nguyễn Thành Phong, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh.
Sáng 16/9, UBND TPHCM tổ chức Lễ công bố đổi tên đường Đinh Tiên Hoàng (đoạn từ cầu Bông đến đường Phan Đăng Lưu, thuộc quận Bình Thạnh) thành đường Lê Văn Duyệt.
Ngày 16-9, tại quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh, Ban quản lý Di tích Lăng Tả quân tổ chức Lễ giỗ lần thứ 188 Đức Thượng Công Tả quân Lê Văn Duyệt. Lễ giỗ năm nay được tổ chức trong ba ngày từ 16 đến 18-9.
Ngày 16/9, Ban tổ chức các ngày lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức Lễ giỗ lần thứ 188 của Đức thượng công Tả quân Lê Văn Duyệt, Tổng trấn Gia Định thành tại quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh. Lễ giỗ được tổ chức trong 3 ngày từ 16 – 18/9 (tức ngày 29/7, 1 và 2/8 âm lịch hàng năm).
Đường Đinh Tiên Hoàng (đoạn từ Cầu Bông đến Phan Đăng Lưu, quận Bình Thạnh, TP HCM) sẽ chính thức mang tên Lê Văn Duyệt vào ngày mai 16-9, trở về với tên gọi cũ trước đây.
Công an quận Bình Thạnh đã phối hợp với các đơn vị chức năng tổ chức giám định, xác định giá trị ban đầu của trái châu trị giá khoảng 350 triệu đồng.
Qua điều tra, công an đã bắt giữ 2 đối tượng có liên quan đến vụ trộm trái Châu gần 100 tuổi trị giá 350 triệu đồng ở Lăng Ông Bà Chiểu.
Qua điều tra, công an đã bắt giữ 2 đối tượng có liên quan đến vụ trộm trái châu gần 100 tuổi trị giá 350 triệu đồng ở lăng Ông Bà Chiểu. Khám xét, công an thu 155 đồ vật sành, sứ, gốm không rõ nguồn gốc; 1 bộ Hỏa Châu, 1 bình Hồ Lô, 1 bông hoa bằng gốm sứ.
Trưa 14-9, Công an quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh thông tin chính thức về việc bắt đối tượng trộm cổ vật ở Lăng Lê Văn Duyệt (Lăng Ông) có địa chỉ số 1 đường Vũ Tùng, phường 1, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 14-9, Công an TPHCM vừa phát đi thông tin về việc Công an quận Bình Thạnh đang tạm giữ hình sự với đối tượng Trần Văn Thọ (SN 1991, ngụ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) để điều tra về hành vi 'Trộm cắp tài sản' và đối tượng Trần Hiền Sĩ (SN 1990, ngụ quận Tân Phú) về hành vi 'Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có'.
Qua truy xét, công an đã bắt giữ được nghi phạm trộm trái châu gần 100 tuổi tại Lăng Ông - Bà Chiểu
Di tích và phần mộ của Tả quân Lê Văn Duyệt là di tích quốc gia nằm ngay trên trục đường Đinh Tiên Hoàng (quận Bình Thạnh, TP HCM) nên việc đổi tên đường này thành Lê Văn Duyệt được người dân ở đây ủng hộ
Sau những ngày tránh dịch, đời sống xã hội dần trở lại bình thường, các đơn vị nghệ thuật cũng tất bật lên sàn, đáng chú ý là chương trình giới thiệu nghệ thuật hát bội trước Đền Hùng - Thảo Cầm viên Sài Gòn và ở Lăng Lê Văn Duyệt của Nhà hát Nghệ thuật Hát bội TPHCM, và chương trình nghệ thuật tổng hợp xiếc - rối Mekong show của Nhà hát Nghệ thuật Phương Nam.
TP Hồ Chí Minh đang đề xuất đổi tên một đoạn đường Đinh Tiên Hoàng (quận Bình Thạnh) thành đường Lê Văn Duyệt, đây cũng là tên gọi trước năm 1975 của đoạn đường này.
Cùng xem loạt ảnh khó quên về những địa danh nối tiếng ở Sài Gòn như nhà thờ Đức Bà, chợ Bến Thành, Dinh Độc Lập, chùa Xá Lợi, Thảo Cầm Viên... do cựu nhân viên quân sự Mỹ Donald Pickett ghi nhận năm 1964.
Các khách sạn sang trọng, lăng Lê Văn Duyệt cổ kính, Thảo Cầm Viên rợp bóng cây xanh... là loạt ảnh đáng nhớ về Sài Gòn thập niên 1960 do nhiếp ảnh gia Đỗ Văn Mậu thực hiện.
Tả quân Lê Văn Duyệt là một trong những vị đại quan có công xây dựng vùng đất phương Nam. Ông nổi tiếng liêm khiết, vì phép nước đã xử chém bố vợ nhà vua vì tội tham nhũng.
Từ ngày 29 đến 31/8 (nhằm 29/7, 1 và 2/8 Âm lịch), tại Lăng Lê Văn Duyệt (Lăng Ông Bà Chiểu, quận Bình Thạnh), Lễ giỗ lần thứ 187 của Tổng trấn Gia Định thành - Đức thượng công Tả quân Lê Văn Duyệt đã và đang diễn ra rất trang trọng, thu hút nhiều du khách và người dân.