Nữ du khách 'hóa phi tần, công chúa' xinh đẹp những ngày giáp Tết

Nhiều nữ du khách khi đến tham quan lăng, tẩm ở Huế rất yêu thích trải nghiệm cổ phục - áo Nhật Bình triều Nguyễn để hóa thân thành hậu, phi, công chúa thời xưa.

Nghỉ Tết Dương lịch 2022, ghé Huế chụp ảnh đẹp mê ly, ăn món ngon giá rẻ 'giật mình'

Cố đô Huế là một trong những thành phố được nhiều bạn trẻ lựa chọn làm điểm đến trong kì nghỉ Tết Dương lịch 2022, sau khi nhiều lăng, tẩm, cung điện xuất hiện trong các bộ phim, MV đình đám.

Công trình lịch sử tái hiện qua tranh ký họa của nam sinh ĐH Nghệ thuật Huế

Những bức vẽ di tích lịch sử Huế được tái hiện bằng nét bút ký họa của Trương Công Đức đang làm 'dậy sóng' cộng đồng mạng.

Bạn đọc Bạn đọc Theo dòng sông Hương

TTH - Một cách khác để du ngoạn xứ Cố đô là đi thuyền trên sông Hương. Các công ty du lịch tư nhân ở Huế nhiều khi chỉ đơn giản là mấy ki ốt tí hon bé bằng quầy bán báo dựng dọc bờ sông, mạn đường Lê Lợi. Khách có thể mua một suất du thuyền giá 300.000 đồng kèm ăn trưa, khởi hành từ 8 giờ sáng đến 4 giờ chiều thì quay lại bến. Thuyền sẽ đi ngược dòng qua Đại Nội, chùa Thiên Mụ, khu nhà vườn Kim Long, lăng Tự Đức, làng nghề làm nón-hương trầm, điện Hòn Chén, lăng Minh Mạng…

Vẻ đẹp Huế, nơi nao có được?

Miền Trung là nơi hội tụ rất nhiều khu du lịch nổi tiếng. Trong đó, Huế – nơi mang rất nhiều vẻ đẹp trầm lắng nhưng không kém phần sôi động của dân tộc Việt Nam.

Vẻ đẹp Huế, nơi nao có được?

Miền Trung là nơi hội tụ rất nhiều khu du lịch nổi tiếng. Trong đó, Huế – nơi mang rất nhiều vẻ đẹp trầm lắng nhưng không kém phần sôi động của dân tộc Việt Nam.

Bao giờ ngừng xâm phạm di sản?

Những ngày qua, sự việc giếng cổ thuộc Di tích quốc gia Làng cổ Ðường Lâm (xã Ðường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội), bị đoàn làm phim 'Chuyện làng Bồm' tự ý tô vẽ để làm bối cảnh đã gây bức xúc dư luận nói chung và nhân dân địa phương nói riêng. Ðáng nói, đây không phải lần đầu các đoàn phim có hành vi xâm phạm di tích lịch sử...

Báo Pháp: 7 trải nghiệm đáng giá để tới Việt Nam ngay khi có thể

Khi du khách quốc tế vẫn đang chờ đợi để có thể trở lại Việt Nam, tờ Le Figaro an ủi độc giả bằng những gợi ý về các trải nghiệm tuyệt vời nhất, từ miền Bắc với thủ đô Hà Nội quyến rũ cho tới Thành phố Hồ Chí Minh nhộn nhịp ở phía Nam.

Nhiều di tích ở Huế đón khách trở lại

Nhiều di tích ở Huế sẽ đón khách trở lại nhưng chỉ phục vụ tham quan khu vực ngoài trời, không mở cửa vào bên trong.

Cả Thanh Đông Lăng bị trộm càn quét, riêng lăng Hoàng đế Thuận Trị vẫn nguyên vẹn như ngày đầu tiên - Vì sao vậy?

Giữa một quần thể Thanh Đông Lăng bị bọn trộm mộ tàn phá, Hiếu Lăng của Hoàng đế Thuận Trị vẫn hiên ngang, nguyên vẹn như ban đầu.

Ngựa đá ở Huế

Đến Huế, du khách sẽ bắt gặp hình tượng ngựa đá ở khắp nơi, đặc biệt là tại các di tích.

TP Huế sau khi mở rộng sẽ có thêm những điểm đến nào được 'đổi địa chỉ'?

Từ ngày 1/7, TP Huế được mở rộng. Một số điểm đến trước đây thuộc các huyện, thị xã lân cận nay sẽ 'đổi địa chỉ', du khách cần biết.

Lăng mộ các hoàng đế nào vừa 'nhập hộ khẩu' thành phố Huế?

Từ ngày 1/7/2021, diện tích thành phố Huế được điều chỉnh tăng từ 70 km2 lên trên 265 km2. Sau sự mở rộng địa giới này, nhiều lăng mộ nổi tiếng của các vua nhà Nguyễn đã 'chuyển hộ khẩu' từ các thị xã lân cận vào thành phố Huế.

Huế có bao nhiêu lăng tẩm của các vua triều Nguyễn?

Triều Nguyễn có 13 vị vua, song vì nhiều lý do chỉ 7 khu lăng tẩm được xây dựng. Hệ thống lăng tẩm triều Nguyễn gồm lăng Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Đồng Khánh, Dục Đức, Khải Định.

Vẻ đẹp ngược dòng thời gian ở xứ Huế

Cố đô Huế bình yên và thơ mộng, là điểm đến mang đến cho du khách trải nghiệm tựa chuyến du hành thời gian lạc trôi về khung cảnh Việt Nam thời phong kiến.

Loạt cái nhất làm lên sự độc, lạ của lăng Khải Định

Dù có diện tích nhỏ nhất, nhưng công trình Lăng Khải Định lại là công trình tốn kém tiền của và công sức cũng như kéo dài nhất. Đặc biệt, lăng có sự độc, lạ nhất trong hệ thống lăng tẩm triều Nguyễn.

Huế có bao nhiêu lăng tẩm của các vua triều Nguyễn?

Du khách đến Huế không chỉ có cơ hội thưởng thức cảnh đẹp nên thơ mà còn được khám phá các lăng tẩm của triều đại cuối cùng ở Việt Nam.

Hai khu lăng mộ thể hiện vương quyền nhà Thanh

Rộng 31 km2, sử dụng vật liệu quý, mất nhiều năm xây dựng, lăng mộ nhà Thanh là công trình đồ sộ thể hiện vương quyền của triều đại phong kiến cuối cùng ở Trung Quốc (1644-1911).

Một ngày khám phá cố đô Huế

Huế là nơi lưu dấu bao công trình kiến trúc cổ niên đại nghìn năm. Nơi đây thích hợp cho du khách cảm nhận nhịp sống bình yên và thưởng thức nhiều món ăn hấp dẫn.

Việt Nam xưa qua tranh của 'cha đẻ' trường Mỹ thuật Đông Dương

Victor Tardieu là người sáng lập Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (nay là ĐH Mỹ thuật Việt Nam) - ngôi trường sản sinh ra nhiều danh họa của nước Việt thời hiện đại. Cùng xem lại những bức tranh của ông về đất nước và con người Việt Nam xưa.

NTK Văn Thành Công gợi ý kiểu áo dài nam đón Tết

Nhằm tôn vinh và nối tiếp những loại lụa tờ tằm Việt Nam có thể đưa vào đời sống hằng ngày của những dịp lễ Tết, NTK Văn Thành Công đã sáng tạo những mẫu áo dài dành cho nam giới có thể mặc được hằng ngày.

Về Huế tìm nơi lưu giữ dấu ấn triều đại vàng son

Vùng đất cố đô lưu giữ nhiều kiến trúc cổ với niên đại nghìn năm thu hút du khách ghé thăm để tìm lại một thời đã qua.

Quần thể di tích Cố đô Huế: Miễn phí tham quan từ mùng 1-3 Tết

Các điểm di tích Huế sẽ mở cửa miễn phí tham quan trong 3 ngày, từ ngày 16 - 18/2 (tức mùng 1 - mùng 3 Tết Tân Sửu 2021) đối với du khách là người Việt Nam.

Di tích Huế mở cửa miễn phí trong 3 ngày Tết

Trong 3 ngày Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, tại các điểm di tích Huế sẽ diễn ra rất nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc, đồng thời sẽ mở cửa miễn phí để du khách và nhân dân vui Xuân, đón Tết.

Di tích Huế miễn vé 3 ngày Tết cho du khách

Ngày 18-1, ông Võ Lê Nhật, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết sẽ miễn vé tham quan các điểm di tích Huế trong 3 ngày Tết.

Độc đáo tranh gương

Từ nhu cầu trang trí của triều đình, dinh phủ, tầng lớp quan lại, tranh gương xuất hiện, trở thành những tác phẩm mỹ thuật cổ truyền đặc sắc của vùng đất kinh kỳ xưa.

Dàn hoa hậu, á hậu rực rỡ giữa Cố đô Huế

Trong tập 7 chương trình Đi Việt Nam đi - Vietnam Why Not với chủ đề 'Việt Nam di sản' đã đưa 9 hoa hậu, á hậu gồm Khánh Vân, Ngọc Diễm, Ngọc Châu, Võ Hoàng Yến, Hoàng My, Tường Linh, Nam Em, Kim Duyên, Hương Ly đến Cố đô Huế. Tại đây, bên cạnh các phần thi gây cấn, các người đẹp đã khoe dáng rực rỡ giữa không gian trầm mặc của nơi này.

Vì sao cổng chính Hoàng thành Huế gọi là Ngọ Môn?

Ngọ Môn là cổng chính lớn nhất của Hoàng thành Huế. Kiến trúc Ngọ Môn gồm 2 phần chính là đài - cổng và lầu Ngũ Phụng. Đài - cổng có bình diện hình chữ U vuông góc, cao gần 5 m, trổ 5 lối đi, lối chính giữa xưa chỉ dành cho vua.

Giải mã hình tượng nghê thần bí trên cổ vật Việt Nam

Hình tượng nghê xuất hiện rất phổ biến trên cổ vật Việt. Theo quan niệm dân gian, con nghê là một linh vật có phẩm chất dũng mãnh, thiên biến vạn hóa, tượng trưng cho trí tuệ, có sức mạnh như chúa tể muôn loài...

Vị thái hậu đặc biệt khiến vua Ung Chính xây lăng tẩm trái quy tắc

Ở thời nhà Thanh, có một vị thái hậu đặc biệt duy nhất khiến vua Ung Chính xây lăng tẩm trái quy định.

Nhiều lăng mộ Thanh triều liên tiếp bị trộm, sao không kẻ nào dám xâm phạm Hiếu lăng của Thuận Trị đế?

Phải chăng nơi an nghỉ của Thuận Trị đế có ẩn giấu huyền cơ gì khiến những kẻ mộ tặc không dám bén mảng tới.