Lào Cai thu 900 tỷ từ hoạt động du lịch dịp Tết Giáp Thìn

Thông tin từ Sở Du lịch tỉnh Lào Cai cho biết, trên 260.000 lượt du khách đến trong kì nghỉ Tết Nguyên đán năm nay đã mang về cho địa phương này 900 tỷ đồng doanh thu đa dịch vụ.

Sáng mùng 4 Tết Nguyên đán, đồng bào người Mông ở xã Pha Long (Mường Khương, Lào Cai) đã tưng bừng khai mạc Lễ hội Gầu Tào truyền thống.

Phát triển du lịch văn hóa góp phần tăng trưởng kinh tế xã hội

Du lịch văn hóa là một trong hai hình thức quan trọng của ngành du lịch, dựa trên các giá trị văn hóa, tạo các thành sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu của du khách, đồng thời mang lại lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội và góp phần bảo tồn văn hóa. Trong những năm gần đây, du lịch văn hóa đã được quan tâm và chú trọng phát triển ở nước ta. Tuy nhiên sự phát triển này đã tương xứng với tiềm năng vốn có của du lịch văn hóa ở nước ta hay chưa và chúng ta phải làm gì để phát huy tiềm năng, khai thác trên cơ sở nguồn tài sản quý giá mà chúng ta đang có, xin mời quý vị hãy cùng gặp gỡ với BTV Thu Hằng để cùng tìm hiểu về vấn đề này.

Trẩy hội Pha Long

Ngày 13/2/2024 (tức mùng 4 Tết Giáp Thìn), ngay từ sáng sớm, dòng người chen chân về Pha Long (Mường Khương) để tham dự Lễ hội Gầu tào - lễ hội lớn nhất và mang đậm bản sắc văn hóa của người Mông nơi đây.

Vui hội Gầu Tào

Những ngày đầu xuân Giáp Thìn năm 2024, du khách trong và ngoài tỉnh lại lên vùng cao Trạm Tấu để dự Lễ hội Gầu Tào: Lễ hội được huyện Trạm Tấu phục dựng, tổ chức từ năm 2019, nhằm bảo tồn các giá trị văn hóa dân gian truyền thống của dân tộc Mông, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc nói chung và quảng bá hình ảnh, nét đặc sắc của người Mông Trạm Tấu nói riêng.

Đông vui hội Gầu tào người Mông đầu xuân mới ở Lào Cai

Ngày mùng 3 Tết (12/2), hội Gầu tào truyền thống của đồng bào dân tộc Mông, huyện Si Ma Cai, phía đông tỉnh Lào Cai đã diễn ra tại xã Sín Chéng, thu hút rất đông người dân địa phương lân cận và du khách cùng vui hội.

Mùng 3 Tết Sa Pa nắng đẹp, các khách sạn đều kín phòng

Khác với dự báo mưa rét đậm và có thể xảy ra băng giá, mưa tuyết ngày mùng 3 Tết ở vùng núi Sa Pa (tỉnh Lào Cai) nắng vàng rất đẹp nên thu hút rất đông du khách lên nơi đây vui Tết, chơi Xuân mới.

Đầu xuân vui hội Gầu tào

Ngày mùng 3 tết Giáp Thìn, tại một số xã vùng cao trên địa bàn tỉnh đã diễn ra Lễ hội Gầu tào.

Ngắm hoa đào tuyệt đẹp khoe sắc xuân trong sương tại Sa Pa

Những ngày Tết lên thăm vùng cao Sa Pa (tỉnh Lào Cai) du khách có cơ hội ngắm nhìn thỏa thích những cây hoa đào xuân tuyệt đẹp đang khoe sắc hồng trong sương.

Đặc sắc lễ hội truyền thống

Mùa Xuân, khi hoa đào, hoa mận nở khắp cánh rừng, các dân tộc trong tỉnh sôi nổi tổ chức lễ hội truyền thống. Lễ hội không chỉ vui chơi mà còn là dịp để bà con thỉnh cầu ước nguyện với trời đất, tổ tiên cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt. Qua lễ hội gửi gắm hy vọng vào mùa vụ bội thu, năm mới ấm no, hạnh phúc, bình yên cho bản làng.

Lễ hội Gầu Tào huyện Trạm Tấu chính thức chuyển sang ngày 18/2/2024

Lễ hội Gầu Tào (Tsang Hâur Tox) của đồng bào Mông huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái sẽ chính thức khai mạc vào ngày 18/2/2024 (tức mùng 9 tháng Giêng Giáp Thìn) tại Sân vận động huyện. Đây là sự kiện văn hóa quan trọng nhằm bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc Mông, đồng thời thúc đẩy du lịch địa phương.

Hút khách dịp Tết, Sa Pa kín phòng đến 97%

Theo Phòng Văn hóa Thông tin thị xã Sa Pa, Lào Cai, trong những ngày Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, các khách sạn, điểm lưu trú tại Sa Pa gần như kín phòng với tỷ lệ đặt vào những ngày cao điểm đạt khoảng 97% công suất.

Lên 'Vịnh Hạ Long trên núi' vui hội Gầu Tào

Gầu Tào là lễ hội truyền thống được người H'Mông trông chờ nhất năm, sắp diễn ra tại nơi được mệnh danh 'Vịnh Hạ Long trên núi'. Lễ hội độc đáo này do hơn 30 thanh niên người H'Mông tổ chức.

Sẵn sàng cho mùa lễ hội

Mùa lễ hội Xuân Giáp Thìn 2024 đã rất gần. Các địa phương có lễ hội đang tích cực chuẩn bị điều kiện về cơ sở vật chất, vệ sinh môi trường; phẩm vật cung tiến, tập luyện thực hành nghi lễ…

Rộn ràng lễ hội Gầu Tào

Trong không khí đón Tết cổ truyền của đồng bào dân tộc Mông 2 xã Hang Kia, Pà Cò (Mai Châu) đã diễn ra lễ hội Gầu Tào. Đây cũng là lễ hội lớn nhất, được đồng bào Mông mong đợi nhất trong năm.

Hấp dẫn Lễ hội Gầu Tào năm 2024

Lễ hội Gầu Tào của người Mông ở 2 xã Pà Cò, Hang Kia (Mai Châu) là lễ hội dân gian truyền thống, được phục dựng từ năm 2017. Lễ hội góp phần bảo tồn, gìn giữ, phát huy, tôn vinh bản sắc văn hóa dân tộc Mông. Đồng thời tăng cường quảng bá, giới thiệu lịch sử, văn hóa và tiềm năng du lịch của 2 xã Pà Cò, Hang Kia đến với du khách trong và ngoài nước.

Destination Festival - Điểm đến lễ hội mới của miền Bắc

Ra mắt thị trường tháng 11/2023, Flamingo Heritage Tân Trào City là một trong số những dự án nghỉ dưỡng hiếm hoi sẵn sàng chào sân trong giai đoạn 'lửa thử vàng' của thị trường nhờ nội lực đến từ địa thế tuyệt đẹp, đồng thời được chắp cánh bởi hạ tầng giao thông bứt phá. Khi mọi ngả đường đều đã sẵn sàng, với điểm nhấn sự kiện, lễ hội xuyên suốt bốn mùa trong năm, phân khu Destination Festival thuộc Flamingo Heritage Tân Trào City đích thực là cơ hội đầu tư hiếm có cho nhà đầu tư năm 2024 này.

Lễ hội Gàu Tào của đồng bào H'Mong ở Hòa Bình

Ngày 20/1, tại xã Hang Kia - Pà Cò, huyện Mai Châu đã diễn ra Lễ hội Gầu Tào, đây là lễ hội dân gian truyền thống, là nét sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng có từ lâu đời của đồng bào H'Mông ở Hòa Bình. Lễ hội được tổ chức với quy mô lớn, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của đồng bào các dân tộc tại địa phương.

Tưng bừng lễ hội Gầu Tào dân tộc Mông 2 xã Pà Cò, Hang Kia

Ngày 20/1, tại sân vận động xóm Xà Lính, xã Pà Cò (Mai Châu), Đảng ủy, HĐND, UBND 2 xã Pà Cò, Hang Kia tổ chức khai mạc lễ hội Gầu Tào dân tộc Mông năm 2024.

Tưng bừng lễ hội Gàu Tào, bảo tồn nét đẹp văn hóa của người Mông

Ngày 20/1, Lễ hội Gầu Tào đã diễn ra tại hai xã Hang Kia và Pà Cò, huyện Mai Châu (Hòa Bình). Đây là lễ hội dân gian truyền thống, nét sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng có từ lâu đời của người Mông Hòa Bình.

Tưng bừng lễ hội Gầu Tào tại Hang Kia, Pà Cò

Ngày 20/1, Lễ hội Gầu Tào đã diễn ra tại hai xã Hang Kia và Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình. Đây là lễ hội dân gian truyền thống mang đậm nét sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng có từ lâu đời của người H'Mông Hòa Bình.

Hình ảnh Lễ hội Gầu Tào 2024 của người Mông ở Hòa Bình

Lễ hội được tổ chức với mong ước trời đất, thần linh phù hộ cho bản làng yên vui, Năm mới mùa màng bội thu, mưa thuận gió hòa, cầu chúc cho mọi người, mọi nhà yên vui, khỏe mạnh.

Rộn ràng lễ hội Gầu Tào ở Mai Châu

Huyện Mai Châu (Hòa Bình) vừa khai mạc lễ hội Gầu Tào xuân Giáp Thìn năm 2024, thu hút hàng nghìn du khách đến trải nghiệm.

Người Mông vùng cao Mai Châu - Hòa Bình tưng bừng Lễ hội 'Gầu Tào' ở Hang Kia, Pà Cò

Sáng ngày 20/01/2024, tại sân vận động xã Pà Cò, UBND xã Pà Cò, Hang Kia (Mai Châu) đã tổ chức Khai mạc Lễ hội Gầu Tào dân tộc Mông mừng Đảng, mừng xuân Giáp Thìn 2024.

Lãnh đạo Công an tỉnh thăm, chúc Tết cổ truyền đồng bào dân tộc Mông

Nhân dịp Tết cổ truyền đồng bào dân tộc Mông, ngày 8/1, đoàn công tác của Công an tỉnh do Đại tá Đỗ Thanh Bình, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Giám đốc Công an tỉnh làm trưởng đoàn đã thăm, chúc Tết 2 xã Hang Kia, Pà Cò (Mai Châu).

Phục dựng Lễ hội Gầu Tào dân tộc Mông huyện Phú Lương

Ngày 23-12, tại xã Phú Đô, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức hoạt động bảo tồn, phục dựng, phát huy Lễ hội Gầu Tào dân tộc Mông huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên năm 2023.

Trạm Tấu: Niềm vui từ những con đường mới về bản

Từ năm 2021 đến năm 2023, cùng với sự đầu tư của Nhà nước, huyện vùng cao Trạm Tấu đã vận động người dân đóng góp hàng vạn ngày công lao động, hiến đất, mở đường chung sức thực hiện Đề án phát triển giao thông nông thôn (GTNT) trên địa bàn huyện, tạo điều kiện cho người dân đi lại thuận tiện hơn.

Hà Giang thực hiện đồng bộ các chính sách dân tộc góp phần nâng cao đời sống người dân

Hà Giang có 19 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó dân tộc thiểu số chiếm trên 87%. Những năm qua, cấp ủy, chính quyền các cấp tỉnh Hà Giang tập trung thực hiện hiệu quả các chính sách, chương trình về công tác dân tộc góp phần phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng đời sống cho đồng bào.

Lễ hội Gầu Tào Trạm Tấu diễn ra đầu tháng 1/2024

UBND huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái, sẽ tổ chức Lễ hội Gầu Tào dân tộc Mông vào ngày 7/1/2024 tại Sân vận động huyện. Đây là hoạt động nhằm bảo tồn và phục dựng các giá trị di sản văn hóa dân gian truyền thống của dân tộc Mông tại huyện Trạm Tấu.

Lễ hội Gầu Tào huyện Trạm Tấu sẽ diễn ra đầu tháng 1/2024

UBND huyện Trạm Tấu sẽ tổ chức Lễ hội Gầu Tào (Tsang Hâur Tox) dân tộc Mông vào ngày 7/1/2024 tại Sân vận động huyện.

Miền đất hứa của những điểm du lịch dành cho du khách yêu Điện Biên

Điện Biên - một điểm đến với những trải nghiệm vô cùng thú vị, không chỉ sở hữu những cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và hùng vĩ; đến với Điện Biên hôm nay, du khách còn được thỏa đam mê khám phá, tìm hiểu qua những điểm đến như:

Lễ hội Gầu Tào đậm đà bản sắc dân tộc của người Mông ở Hòa Bình

Gầu Tào là một lễ hội độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa của người dân tộc Mông ở Hòa Bình, luôn để lại những cung bậc cảm xúc khó quên cho người tham gia trải nghiệm.

Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mông ở Hà Giang

Nền văn hóa của người Mông rất đa dạng, phong phú, thể hiện ở tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập cùng sự phát triển về đời sống kinh tế, nhiều giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào Mông đứng trước nguy cơ mai một.

Du lịch Mường Khương - Khám phá miền hoang sơ

Mường Khương nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Lào Cai là một trong những địa điểm mới thu hút nhiều du khách thích phượt và khám phá hiện nay. Tuy chỉ là một huyện vùng cao nhưng chính sự dân dã, hoang sơ lại là điểm hấp dẫn của nơi đây.

Khai mạc Liên hoan Âm nhạc toàn quốc đợt II năm 2023

Ngày 10/11, Hội Nhạc sỹ Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Hà Giang tổ chức khai mạc Liên hoan Âm nhạc toàn quốc đợt II năm 2023.

Bản sắc văn hóa tạo sức hút cho du lịch Lai Châu

Sau gần 3 năm thực hiện Nghị quyết số 04 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Lai Châu về bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa gắn với phát triển du lịch, cùng với sự nỗ lực của người dân, đến nay các bản làng Lai Châu đã trở thành điểm đến thân thiện với đông đảo du khách trong nước, quốc tế.

Lào Cai: Bảo tồn gắn với phát triển di sản văn hóa ở vùng cao

Tỉnh Lào Cai có 37 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có 2 di sản được UNESCO ghi danh vào di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Việc bảo tồn các di sản này vừa giữ gìn những nét văn hóa truyền thống của người vùng cao, vừa đạt mục tiêu 'biến di sản thành tài sản'.

Lai Châu: Hành trình phục dựng lễ hội Gầu Tào của người Mông ở Than Uyên

Từ năm 2023, huyện Than Uyên (Lai Châu) đã triển khai tìm lại và phục dựng những điệu hát, múa, trò chơi dân gian của đồng bào dân tộc Mông, với mong muốn bảo tồn và gìn giữ cho muôn đời sau, trong đó tập trung phục dựng lễ hội Gầu Tào.

Đắk Glong - điểm đến nhiều ấn tượng

Nằm ở phía đông nam của tỉnh Đắk Nông, huyện Đắk Glong là một trong những điểm dừng chân lý tưởng khi trải nghiệm cung đường quanh co, uốn lượn, gắn với nhiều thắng cảnh đẹp và những món ăn, lễ hội độc đáo.

Độc đáo Lễ Dù Su ở Tỏa Tình

Dân tộc Mông ở Điện Biên có nền văn hóa lâu đời, các phong tục tập quán, văn hóa còn lưu giữ rất đặc sắc, độc đáo. Nổi bật là các lễ hội dân gian như: Lễ hội Gầu Tào, lễ Cúng Rừng… Trong đó, Lễ Dù Su (lễ cúng dòng họ) là một trong những lễ quan trọng, nổi bật trong đời sống cộng đồng của đồng bào dân tộc Mông.