Hai nhà sưu tập Lâm Đồng giới thiệu, trưng bày cổ vật ở Ninh Thuận

Ngày 2/10, Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận đã khai mạc Triển lãm chuyên đề Văn hóa truyền thống người Chăm Ninh Thuận.

Chiều 1-10, Lễ hội Katê năm 2024 của đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn tỉnh Ninh Thuận đã khai mạc tại sân vận động thôn Hữu Đức (xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước). Đông đảo đồng bào Chăm, người dân và du khách tham dự sự kiện văn hóa truyền thống đặc sắc này.

Gìn giữ, quảng bá những giá trị độc đáo trong lễ hội truyền thống của dân tộc Chăm

Sáng 2/10, tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt Tháp Po Klong Garai (thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận) đã diễn ra Lễ hội Katê của đồng bào Chăm theo đạo Bà la môn ở Ninh Thuận.

Lễ hội Katê lần đầu phục dựng ở tháp Pô Sah Inư

Lễ hội Katê lần đầu phục dựng ở tháp Pô Sah Inư là vào năm 2005. Thời gian trước đó, đồng bào Chăm từ các nơi như Ma Lâm, Hàm Trí, Hàm Phú, một số hộ ở thôn Chăm Lạc Tánh, huyện Tánh Linh, có cả những tộc họ ở huyện Ninh Phước, Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận cũng thường xuyên đến đây để thực hiện các loại lễ nghi. Có khi họ dựng trại ở qua đêm, chiều hôm sau mới về.

Rộn ràng lễ hội Katê của đồng bào dân tộc Chăm

Tết Katê, lễ hội lớn nhất trong năm của đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn là dịp để mọi người tưởng nhớ các vị thần, vị vua, tổ tiên và cầu mong sức khỏe, bình an.

Rộn ràng Lễ hội Katê của đồng bào người Chăm Bình Thuận

Lễ hội Katê của đồng bào người Chăm với mục đích cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt. Đây cũng là dịp giới thiệu hình ảnh văn hóa của người Chăm ở Bình Thuận đến với du khách trong và ngoài nước.

Tưng bừng Lễ hội Katê 2024 của đồng bào Chăm ở Ninh Thuận, Bình Thuận

Katê là một lễ hội dân gian đặc sắc nhất của người Chăm theo đạo Balamôn ở tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận, đây cũng là dịp để người Chăm từ khắp mọi miền trở về quê cha đất tổ đoàn tụ cùng gia đình.

Đồng bào Chăm Ninh Thuận vui đón lễ hội Katê 2024

Chiều 1/10, Lễ hội Katê năm 2024 của đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn tỉnh Ninh Thuận đã khai mạc tại sân vận động thôn Hữu Đức (xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước). Đông đảo đồng bào Chăm, người dân và du khách tham dự sự kiện văn hóa truyền thống đặc sắc này.

Ấn tượng không gian 'Triển lãm Di sản văn hóa Chăm Bình Thuận'

Cứ đến ngày 1/7 Chăm lịch, cộng đồng người Chăm trên địa bàn tỉnh Bình Thuận lại hành hương về tháp Pô Sah Inư để tham dự Lễ hội Katê. Năm nay, trong không gian lễ hội dưới chân tháp, Bảo tàng tỉnh đã bố trí gian trưng bày về 'Triển lãm Di sản văn hóa Chăm Bình Thuận – Linga vàng bảo vật Quốc gia, thế kỷ VIII – IX'.

Rộn ràng vào hội Katê

Lễ hội Katê sẽ chính thức diễn ra vào ngày 2/10, nhưng không gian tại nhóm đền tháp Pô Sah Inư hiện đã sống động khi cộng đồng người Chăm từ các nơi đã tề tựu về để chuẩn bị cho một lễ hội văn hóa truyền thống hàng năm của cộng đồng người Chăm Bình Thuận.

Sẵn sàng cho Lễ hội Katê 2024

Katê là lễ hội lớn trong năm của đồng bào Chăm theo đạo Bà La Môn ở Ninh Thuận và Bình Thuận, diễn ra vào đầu tháng 7 Chăm lịch năm nay (nhằm ngày 1 và 2/10 Dương lịch). Với giá trị văn hóa đặc sắc, Lễ hội Katê ngày càng thu hút đông du khách trong và ngoài nước tham gia.

Đồng bào Chăm Ninh Thuận và Bình Thuận sẵn sàng cho Lễ hội Katê 2024

Katê là lễ hội lớn trong năm của đồng bào Chăm theo đạo Bà La Môn ở Ninh Thuận và Bình Thuận, diễn ra vào đầu tháng 7 Chăm lịch năm nay (nhằm ngày 1 và 2/10 Dương lịch). Với giá trị văn hóa đặc sắc, Lễ hội Katê ngày càng thu hút đông du khách trong và ngoài nước tham gia.

Chuẩn bị công bố Linga vàng Po Dam là bảo vật quốc gia

Tại Lễ hội Katê năm 2024, tỉnh Bình Thuận sẽ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận bảo vật quốc gia Linga vàng phát hiện tại di tích Po Dam.

Thăm chúc Tết Katê đồng bào Chăm

Chiều 28/9, ông Nguyễn Văn Trí, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, cùng với đoàn đã đến thăm và chúc Tết Katê đồng bào dân tộc Chăm theo đạo Bàlamôn năm 2024.

Đa dạng sắc màu lễ hội dân gian dân tộc Việt Nam

Văn hóa là hồn cốt, là gương mặt của dân tộc. Lễ hội dân gian vừa mang yếu tố văn hóa lịch sử, vừa mang tính cách của cộng đồng bản địa. Sức sống của các lễ hội dân gian cũng chính là tình yêu của Nhân dân đối với di sản, là sự trân trọng và kết nối văn hóa từ quá khứ đến hiện tại và tương lai.

Đưa lễ hội Katê thành sản phẩm du lịch đặc sắc

Tỉnh Bình Thuận hướng đến đưa lễ hội Katê trở thành sản phẩm du lịch đặc sắc, hấp dẫn, có sức thu hút nhân dân, du khách trong và ngoài nước.

Lễ hội Katê sẽ để lại ấn tượng đẹp trong lòng du khách

Lễ hội Katê năm 2024 sẽ diễn ra tại di tích tháp Pô Sah Inư (khu phố 5, phường Phú Hài, TP. Phan Thiết) vào ngày 1 - 2/10. Đến nay, công tác chuẩn bị cho lễ hội đang được các đơn vị thuộc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh khẩn trương hoàn tất.

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh chúc Tết người Chăm

Ngày 24/9, Đoàn công tác Ủy ban Dân tộc do Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh làm Trưởng đoàn đã đến thăm, tặng quà cho đồng bào Chăm tại huyện Bắc Bình (tỉnh Bình Thuận) nhân dịp Lễ hội Katê 2024.

Ninh Thuận công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận 2 bảo vật quốc gia

Việc công bố quyết định Quyết định số 73/QĐ-TTg, ngày 8/1 của Thủ tướng Chính phủ, về việc công nhận bảo vật quốc gia (đợt 12, năm 2023), trong đó có 2 hiện vật tại tỉnh Ninh Thuận liên quan đến di sản văn hóa Chăm, đúng vào thời điểm diễn ra Lễ hội Katê của đồng bào Chăm.

Tạo động lực kinh tế từ công nghiệp văn hóa

Hiện nay, các ngành công nghiệp văn hóa đang có xu hướng phát triển mạnh mẽ và được xác định là yếu tố quan trọng, bền vững nhằm thu hút nguồn lực, tạo lợi thế cạnh tranh, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội, định vị thương hiệu của địa phương. Bình Thuận có tiềm năng, lợi thế rất lớn về nhiều mặt để phát triển các ngành công nghiệp văn hóa, góp phần tạo động lực mới cho sự phát triển của đất nước, phù hợp với xu thế của thời đại.

Sắp diễn ra lễ hội Katê của người Chăm ở Bình Thuận và Ninh Thuận

Ngày 2/10 (ngày 1/7 lịch Chăm), Lễ hội Katê sẽ khai mạc tại các tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận với nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ truyền thống Chăm đặc sắc.

Tạo điều kiện cho đồng bào Chăm Bàlamôn đón Tết Katê vui tươi, an toàn, tiết kiệm

Đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn tại Bình Thuận sẽ đón Tết Katê năm 2024 từ ngày 2/10 (nhằm ngày 30/8 âm lịch).

9 tỉnh, thành phố tham dự Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI tại Ninh Thuận

Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI năm 2024 sẽ diễn ra tại thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận từ ngày 27-29/9/2024, với sự tham gia của các nghệ nhân, nghệ sỹ, diễn viên, vận động viên quần chúng đồng bào dân tộc Chăm của 9 tỉnh, thành phố.

Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm: Vinh danh 2 bảo vật quốc gia mới ở Ninh Thuận

Dự kiến có trên 400 đồng bào dân tộc Chăm từ 9 tỉnh-thành phố tham gia Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần IV, tạo nên vẻ đa dạng về văn hóa và các cơ hội quảng bá du lịch cho địa phương.

Nhiều hoạt động trong Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm năm 2024

Các hoạt động tại Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm năm 2024 ở Ninh Thuận sẽ góp phần tôn vinh, giới thiệu giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Chăm tới du khách trong nước và quốc tế.

Trải nghiệm và khám phá phong tục các dân tộc thiểu số tại Làng Văn hóa

Hoạt động 'Mùa hè - Trải nghiệm và khám phá' gồm các hoạt động hàng ngày, cuối tuần của đồng bào các dân tộc, do chính chủ thể văn hóa giới thiệu.

Những lễ hội mang đậm giá trị văn hóa - tín ngưỡng ở Bình Thuận

Mỗi lễ hội ở Bình Thuận sẽ mang những giá trị riêng về văn hóa, tín ngưỡng, gắn liền với cuộc sống của người dân nơi đây…

Khôi phục và phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số

Hàm Thuận Bắc là huyện miền núi có 15 dân tộc, trong đó có 14 dân tộc thiểu số (DTTS), với 17.158 người/4.284 hộ, chiếm 9,1% dân số, trong đó chủ yếu là đồng bào K'ho, Chăm và Raglay, còn lại là các dân tộc khác. Mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa, phong tục, tập quán, lễ hội riêng tạo nên sự phong phú, đa dạng trong nền văn hóa các dân tộc của huyện...

Ninh Thuận ưu tiên kêu gọi dự án đầu tư vào vùng trọng điểm phát triển du lịch

Chủ tịch tỉnh Ninh Thuận khẳng định, sẽ ưu tiên kêu gọi các dự án đầu tư ở vùng trọng điểm phát triển du lịch phía Bắc, phía Nam và trung tâm thành phố Phan Rang-Tháp Chàm; đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Quảng bá hình ảnh Ninh Thuận tại Đà Nẵng và Trung Bộ

'Ngày Văn hóa, Du lịch Ninh Thuận tại Đà Nẵng năm 2024' sẽ diễn ra từ ngày 13 - 15/7.

Hàm Thuận Bắc: Quan tâm chăm lo vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Hàm Thuận Bắc là huyện miền núi có 15 dân tộc, trong đó có 14 dân tộc thiểu số (DTTS), với 17.158 người/4.284 hộ, chiếm 9,1% dân số, trong đó chủ yếu là đồng bào K'ho, Chăm và Raglay, còn lại là các dân tộc khác. Mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa, phong tục, tập quán, lễ hội riêng tạo nên sự phong phú, đa dạng trong nền văn hóa các dân tộc của huyện...

Chín địa phương tham gia Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm tại Ninh Thuận

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thông tin: Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI sẽ diễn ra từ ngày 27-29/9 tại thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận.

Tiếp tục nghiên cứu để bổ sung, hoàn thiện các hệ giá trị chuẩn mực văn hóa, gia đình và con người Bình Thuận

Đây là chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Minh tại hội thảo khoa học cấp tỉnh 'Chuẩn mực văn hóa, gia đình, con người Bình Thuận gắn với hệ giá trị văn hóa, gia đình và con người Việt Nam thời kỳ mới', diễn ra ngày 17/6.

Công bố bảo vật quốc gia Linga vàng vào dịp Lễ hội Katê 2024 tại tháp Pô Sah Inư

Sáng nay (7/6), Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận cho biết, Lễ hội Katê tại di tích tháp Pô Sah Inư năm 2024 sẽ diễn ra trong 2 ngày, từ ngày 1-2/10.

Công bố quyết định công nhận bảo vật quốc gia Linga vàng trong Lễ hội Katê 2024

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành kế hoạch tổ chức Lễ hội Katê tại di tích tháp Pô Sah Inư năm 2024.

Vùng đất giàu bản sắc văn hóa

Bình Thuận nằm ở duyên hải Nam trung bộ, là địa phương hội tụ nhiều nét văn hóa đặc sắc của cộng đồng 35 dân tộc đang cùng chung tay xây dựng, phát triển quê hương. Bảo tồn, phát huy vốn quý văn hóa, coi đây là nền tảng tinh thần, động lực đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có phát triển du lịch, là 1 trong 3 trụ cột trong phát triển kinh tế của tỉnh.

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Chăm ở xã Phan Hiệp

Phan Hiệp là 1 trong 3 xã thuần đồng bào dân tộc Chăm của huyện Bắc Bình hội tụ, lưu giữ nhiều nét đặc sắc văn hóa Chăm. Việc giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa Chăm nơi đây luôn nhận được sự quan tâm của địa phương, của tỉnh đặc biệt là ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh.