Ngày 26/9, UBND huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang tổ chức Lễ đón nhận quyết định chứng nhận Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tối 26/9, UBND huyện Lâm Bình tổ chức Lễ đón nhận quyết định chứng nhận Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn, xã Hồng Quang được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tối 26-9, UBND huyện Lâm Bình tổ chức Lễ đón nhận quyết định chứng nhận Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn, xã Hồng Quang (Lâm Bình) được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tối 26/9, tại xã Hồng Quang, Ủy ban nhân dân huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang tổ chức Lễ đón chứng nhận Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn tại xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định công bố Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lễ Nhảy lửa của người Pà Thẻn, xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là vinh dự vô vùng lớn ghi nhận tập tục cổ trong đời sống văn hóa tinh thần của người Pà Thẻn đã được gìn giữ truyền đời qua hàng trăm năm.
Tối 26/9, tại xã Hồng Quang, UBND huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang tổ chức lễ đón nhận Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn tại xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình được công nhận, đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Đêm 26-9, huyện Lâm Bình, Tuyên Quang, đã tổ chức lễ đón nhận bằng ghi danh Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn, xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, theo Vietnamplus.
Đêm 26/9, huyện Lâm Bình, Tuyên Quang, sẽ tổ chức lễ đón nhận Bằng Ghi danh Lễ Nhảy lửa của người Pà Thẻn, xã Hồng Quang là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.
Theo phong tục truyền thống của người Pà Thẻn, việc nhảy lửa nhằm truyền dạy cho con cháu đời sau cách để xua đi nỗi sợ hãi, yếu đuối, kết hợp với các bài cúng, bài chú xin sức mạnh từ thần linh.
Lễ hội nhảy lửa của người Pà Thẻn nhằm tạ ơn trời đất, thần linh đã cho một mùa vụ tươi tốt và cũng cầu chúc cho một vụ mùa năm sau, đống lửa sẽ mang lại sự ấm áp, may mắn.
Lễ nhảy lửa (Nhìang chàng đao) là một phong tục mang đậm bản sắc văn hóa của người Dao đỏ, thể hiện sức mạnh và ước muốn chinh phục thiên nhiên, làm chủ cuộc sống. Đây là nét sinh hoạt tinh thần hết sức phong phú và độc đáo của dân tộc Dao đỏ.
Người Pà Thẻn tin rằng, nhảy lửa là một nghi lễ để đón thần thánh xuống trần gian cùng vui với dân làng. Ông Phù Văn Thành là 'của hiếm' của bản khi ông là người duy nhất thực hiện được các nghi lễ của người Pà Thẻn ở thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang (Lâm Bình). Ông cũng là người nắm giữ bí kíp tâm linh huyền bí trong lễ hội nhảy lửa.
Tuyên Quang có mọi lợi thế để trở thành điểm đến hấp dẫn dành cho du khách, nhất là du khách nước ngoài muốn được đi du lịch nghỉ dưỡng như Pù Luông, Mù Cang Chải, Sa Pa...
Bằng uy tín và trách nhiệm của mình, những người có uy tín trên địa bàn tỉnh đã và đang tích cực tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số xây dựng nếp sống văn minh, giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống, tiếp lửa niềm tự hào và đam mê văn hóa dân tộc cho thế hệ trẻ.
Ngày hội văn hóa dân tộc Dao năm 2023 xã Tân Phượng (Lục Yên) sẽ được tổ chức vào ngày 19/8 (tức 4/7 Âm lịch).
Tháng 9 năm 2023, tỉnh Tuyên Quang tổ chức Chương trình du lịch 'Qua những miền di sản Việt Bắc' lần thứ XIV và Lễ hội Thành Tuyên năm 2023.
Nối tiếp thành công sự kiện 'Năm Du lịch tỉnh Tuyên Quang 2023', trong tháng 9 tới, tỉnh Tuyên Quang tổ chức chương trình du lịch Qua những miền di sản Việt Bắc lần thứ 14 và Lễ hội Thành Tuyên năm 2023.
Sau nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025, du lịch Tuyên Quang từng bước phục hồi và khởi sắc. Kết quả đạt được trong nửa nhiệm kỳ qua đã tạo tiền đề để Tuyên Quang hiện thực hóa mục tiêu trở thành trung tâm du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái - trải nghiệm, du lịch nông nghiệp.
Theo Sở Du lịch tỉnh Lào Cai, 6 tháng đầu năm 2023 đã có 3.782.577 lượt khách du lịch tới thăm Lào Cai, trong đó khách quốc tế 237.139 lượt người, tăng 132% so với cùng kỳ năm 2022. Tổng doanh thu từ du lịch ước đạt 1.813 tỷ đồng, tăng 90% so với cùng kỳ năm 2022.
Lễ Nhảy lửa của người Pà Thẻn, xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang thể hiện niềm tin của bà con Pà Thẻn vào thần linh, sự cầu mong no ấm, may mắn.
Sự đa dạng về địa hình, khí hậu, lịch sử, văn hóa và con người đã tạo cho Tuyên Quang nhiều loại hình du lịch độc đáo. Mỗi một loại hình du lịch có nét độc đáo riêng, tạo nên bản sắc của du lịch 'xứ Tuyên'.
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch vừa công bố thêm nhiều di sản văn hóa phi vật thể quốc gia mới, bao gồm các di sản thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong đó có Quyết định công nhận 4 loại hình nghệ thuật của tỉnh Điện Biên vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ký một số văn bản, công bố thêm nhiều di sản vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa Quyết định công bố 4 Di sản văn hóa phi vật thể của Tuyên Quang được ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Được tạo hóa ban tặng cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, hệ thống rừng nguyên sinh, thảm thực vật phong phú cùng cộng đồng văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, huyện miền núi Na Hang, tỉnh Tuyên Quang được nhắc đến như một 'điểm sáng' với nhiều tiềm năng và thế mạnh phát triển du lịch.
Được tạo hóa ban tặng cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, hệ thống rừng nguyên sinh, thảm thực vật phong phú cùng cộng đồng văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, huyện miền núi Na Hang, tỉnh Tuyên Quang được nhắc đến như một 'điểm sáng' với nhiều tiềm năng và thế mạnh phát triển du lịch.
Tối 28/4, tại Quảng trường Nguyễn Tất Thành, thành phố Tuyên Quang, Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang tổ chức Khai mạc Năm du lịch tỉnh Tuyên Quang 2023 và đón nhận giải thưởng 'Phong cảnh thành phố châu Á' 2022 cho Quảng trường Nguyễn Tất Thành.
Sáng nay, ngày 28-4, tại Quảng trường Nguyễn Tất Thành, thành phố Tuyên Quang, UBND tỉnh đã tổ chức khai mạc Lễ hội Khinh khí cầu quốc tế lần thứ hai tại Tuyên Quang năm 2023.
Với thông điệp 'Tuyên Quang-điểm đến an toàn-thân thiện-hấp dẫn,' lễ hội khinh khí cầu là điểm nhấn cho Năm du lịch Tuyên Quang, góp phần thực hiện mục tiêu đón trên 2,5 triệu lượt du khách năm 2023.
Nhảy lửa là lễ hội tiêu biểu của người Pà Thẻn ở Tuyên Quang, thường được tổ chức vào ngày 16 tháng Giêng Âm lịch hằng năm để tạ ơn thần linh phù hộ cho một năm mùa màng tốt tươi, cuộc sống no ấm.
Nhảy lửa là lễ hội tiêu biểu của người Pà Thẻn, thường được tổ chức vào ngày 16 tháng Giêng Âm lịch hàng năm để tạ ơn thần linh phù hộ cho một năm mùa màng tốt tươi, cuộc sống no ấm, dân làng khỏe mạnh không ốm đau bệnh tật.
Với những thuận lợi về cảnh quan thiên nhiên, tính nguyên sơ, bản sắc văn hóa truyền thống, phong tục tập quán, lễ hội, được bảo tồn lưu giữ nét văn hóa đặc trưng của dân tộc khu vực miền núi, Hà Giang đã thu hút sự quan tâm của nhiều doanh nghiệp lữ hành và khách du lịch, bước đầu hình thành một số điểm du lịch cộng đồng tiềm năng.
Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Bắc được thiên nhiên ban tặng cho cảnh quan tươi đẹp, sắc màu văn hóa đa dạng với 22 dân tộc cùng sinh sống. Thời gian gần đây, Tuyên Quang còn được nhiều du khách biết đến với nhiều loại hình du lịch mới lạ, hấp dẫn.
Với nhiều tiềm năng du lịch đa dạng, tỉnh Tuyên Quang đã xây dựng 5 sản phẩm du lịch đặc sắc gồm du lịch hoài niệm, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch tâm linh, du lịch sinh thái và du lịch lễ hội.
Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Bắc được thiên nhiên ban tặng cho cảnh quan tươi đẹp, sắc màu văn hóa đa dạng với 22 dân tộc cùng sinh sống.
Lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số(DTTS) ở nước ta đã tạo ra nhiều giá trị văn hóa đặc sắc. Đây được ví như 'kho tàng' quý báu góp phần làm giàu nền văn hóa Việt Nam, đậm đà bản sắc dân tộc.
Nhằm giới thiệu, quảng bá bản sắc văn hóa các dân tộc, tiềm năng du lịch đến với du khách trong và ngoài nước, từ ngày 3 đến 5-3, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang sẽ tổ chức lễ hội Hương sắc Na Hang năm 2023.
Từ ngày 3-5/3, tỉnh Tuyên Quang sẽ tổ chức Lễ hội hương sắc Na Hang, đồng thời công bố kỷ lục Guinness Việt Nam 'Tuyến đường hoa lê dài nhất Việt Nam'.
Ngày 4/3, tại Quảng trường huyện Na Hang sẽ công bố Kỷ lục Guinness Việt Nam 'Tuyến đường hoa lê dài nhất Việt Nam' cùng nhiều chương trình nghệ thuật đặc sắc trong lễ hội Hương sắc Na Hang.
Là hình thức sinh hoạt văn hóa của bản làng, gắn liền với quá trình phát triển của cộng đồng, lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số luôn được quan tâm gìn giữ, phát huy, đáp ứng nhu cầu tâm linh, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa đặc sắc nhất của đồng bào.
Với tài nguyên phong phú, đa dạng, hội đủ cả tài nguyên nhân văn và tài nguyên thiên nhiên, cùng sự thay đổi về xu hướng đi du lịch, đó là đi để khám phá, trải nghiệm thiên nhiên, bản sắc văn hóa dân tộc độc đáo, mảnh đất Lào Cai đang trở thành điểm đến của du khách đầu năm; chính quyền địa phương, ngành du lịch và các doanh nghiệp đã chủ động đón 'làn sóng' du lịch đầu năm.
Hằng năm, cứ tiết Lập xuân là thời điểm hoa mận Tam Hoa ở cao nguyên Bắc Hà (Lào Cai) nở rộ. Cả vùng cao nguyên này khoác lên mình một tấm áo mới với màu trắng hoa mận tinh khôi.
Lễ hội nhảy lửa được tổ chức tại huyện Bắc Hà tối 11/2. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi chương trình Festival mùa Xuân năm 2023 của tỉnh Lào Cai với chủ đề 'Sắc màu Cao nguyên trắng'.
Tối 11/2, tại huyện Bắc Hà đã tổ chức Lễ hội Nhảy lửa của người dân tộc Dao đỏ xã Nậm Đét, thu hút đông đảo du khách tới xem và cổ vũ.
Nằm trong khuôn khổ Festival cao nguyên trắng Bắc Hà năm 2023, Lễ hội nhảy lửa của đồng bào Dao đỏ xã Nậm Đét được đông đảo Nhân dân và du khách thập phương chờ đón.