Dưới mái nhà chung là dãy Trường Sơn hùng vĩ, từ bao đời nay, cộng đồng các dân tộc thiểu số gồm Bru-Vân Kiều, Pa Cô/Tà Ôi, Cơ Tu, Kor, Xơ Đăng, Bhnoong và các dân tộc anh em khác ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng còn giữ nguyên vẹn nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng độc đáo và phong phú.
Dưới mái nhà chung là dãy Trường Sơn hùng vĩ, từ bao đời nay, cộng đồng các dân tộc thiểu số gồm Bru-Vân Kiều, Pa Cô/Tà Ôi, Cơ Tu, Kor, Xơ Đăng, Bhnoong và các dân tộc anh em khác ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng còn giữ nguyên vẹn nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng độc đáo và phong phú.
5 năm qua, hàng chục lễ hội truyền thống được phục dựng tại các địa phương trong tỉnh Gia Lai. Điều đó cho thấy hệ thống lễ hội của các dân tộc thiểu số vô cùng phong phú, đặc sắc. Đây cũng là tài nguyên vô giá để định hình các sản phẩm du lịch, nhất là loại hình du lịch cộng đồng.
Chiều 1/6, tại Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức chương trình Khai mạc Tuần du lịch Ninh Bình - Lễ hội Sắc vàng Tam Cốc năm 2024.
Bảo tàng Lâm Đồng hiện đang trưng bày 36 hiện vật cung đình triều Nguyễn để du khách đến tham quan, thưởng lãm trong Tuần lễ vàng Du lịch Lâm Đồng.
Trải qua hàng trăm năm, những chiếc áo làm bằng vỏ cây của người Xơ Đăng trở thành niềm tự hào về nét văn hóa đặc sắc của dân tộc.
Có nhiều yếu tố liên quan đến việc uống rượu cần của đồng bào Bahnar. Mỗi một yếu tố đều chứa đựng giá trị riêng, trong đó, chiếc kang uống rượu là vật nhằm đảm bảo sự công bằng giữa mọi người khi uống rượu.
Khi nhắc đến du lịch Hà Giang, mọi người sẽ thường nhắc đến sông Nho Quế, phố cổ Ðồng Văn, đèo Mã Pì Lèng, cột cờ Lũng Cú... Nhưng có một điểm đến thú vị khác mà ít người biết, đó là làng Lô Lô Chải - ngôi làng được ví như chốn cổ tích ở cao nguyên đá Ðồng Văn, với bức tranh thiên nhiên yên bình, đậm màu sắc văn hóa bản địa.
Làm du lịch theo kiểu 'giả trang' thì không bảo tồn được văn hóa, cũng không thu hút được khách du lịch và mãi sẽ không có một ngành du lịch bền vững và có chiều sâu.
Sáng ngày 2/5, tại Nhà văn hóa xã Đông Tiến (Hàm Thuận Bắc), 20 học viên là hội viên phụ nữ, nông dân trên địa bàn xã đã được truyền dạy nghề đan lát truyền thống.
Từ một ngôi làng nhỏ, là nơi sinh sống của đồng bào dân tộc ít người Lô Lô, quanh năm sống nhờ vào nương rẫy, ấy vậy mà chỉ trong vài năm qua, Lô Lô Chải đã khoác lên mình một diện mạo thật khác. Lô Lô Chải phát triển vượt bậc về du lịch, đem lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho bà con nơi đây.
Là một nghi lễ phản ánh đậm nét phong tục tập quán đẹp từ xa xưa gắn với trồng trọt hái lượm, lễ mừng lúa mới là lễ đầu tiên trong năm của đồng bào Xơ Đăng. Với nhiều hoạt động cộng đồng đặc sắc, lễ hội đã thu hút đông đảo bà con các dân tộc từ buôn làng gần xa trong đó có du khách thập phương đến chung vui.
Gần 800 nghệ nhân dân gian từ các làng Jrai, Bahnar ở Gia Lai đã tạo nên một không gian lễ hội độc đáo, thông qua việc phục dựng nguyên bản các nghi lễ và sinh hoạt văn hóa.
Sáng 13-4, tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku) diễn ra nhiều hoạt động đặc sắc trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai lần thứ III.
Sáng 10/4, dân làng Hnap (xã KDang, huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai) cùng nhau đến khu vực giọt nước của làng để tổ chức Lễ cầu mưa theo nghi thức truyền thống với mong muốn mùa mưa đến sớm, cây cối tươi tốt, vụ mùa bội thu.
Trong tâm thức người Thái ở miền Tây xứ Nghệ, cồng chiêng là báu vật, gia bảo, biểu tượng cho quyền lực linh thiêng. Cồng chiêng hiện diện, gắn bó mật thiết với đồng bào Thái tại những sự kiện trọng đại như Tết Nguyên đán của dân tộc, lễ đặt tên, lễ mừng lúa mới, lễ cầu mưa, lễ cưới, lễ mừng nhà mới, làm vía...
Nhằm góp phần bảo tồn và phát huy nét đẹp văn hóa của dân tộc mình, em Võ Siu Hoài An (lớp 12C1) cùng Lê Quốc Huy (lớp 10C1, Trường THPT Phạm Văn Đồng, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) triển khai Dự án 'Bảo tồn và phục dựng lễ mừng lúa mới của đồng bào Jrai tại làng Bồ, xã Ia Yok'.
Thác nước này sở hữu vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ và được xem như 'nàng thơ' giữa núi rừng Tây Nguyên.
Bà H'Nut được coi là 'đại thụ' về ẩm thực truyền thống ở làng Tiêng 2 (xã Tân Sơn, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai). Ở tuổi 70, bà là người duy nhất ở làng đã dành trọn đời mình để giữ vẹn nguyên hương vị ẩm thực Jrai bao đời.
Những năm qua, chị em phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) ở Gia Lai đã biết tận dụng nguồn tài nguyên bản địa như dệt thổ cẩm, các nghề truyền thống, xây dựng làng du lịch cộng đồng để khởi nghiệp, phát triển đời sống kinh tế cho gia đình và cộng đồng.
Bằng việc bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống và giữ rừng để làm du lịch của người dân địa phương, làng Vi Rơ Ngheo (huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum) vừa được độc giả Sài Gòn Tiếp Thị bình chọn vào 'Top 7 điểm du lịch sinh thái' năm 2023 trong khuôn khổ chương trình 'Top 7 Ấn tượng Việt Nam'.
Xã Tà Lài (H.Tân Phú) là một trong những địa bàn nằm cách xa trung tâm huyện. Cư dân ở nơi đây khá đa dạng các thành phần dân tộc thiểu số (DTTS), trong đó có 2 DTTS sinh sống lâu đời là S'tiêng, Châu Mạ.
Khi lúa được chất đầy kho, mùi men rượu gè đã nồng cũng là lúc bà con người dân tộc Ba Na ở Gia Lai trang trọng tổ chức lễ Mừng lúa mới. Đây là lễ hội lớn, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để dân làng tạ ơn thần linh đã giúp họ có được một vụ mùa bội thu, no đủ.
Ngày cuối năm, người Ba Na tại xã Canh Thuận (Vân Canh, Bình Định) lại vang vọng tiếng cồng chiêng, rộn ràng tiếng cười trong Lễ hội mừng lúa mới.
Những ngày cuối năm, đồng bào dân tộc Ba Na tại Buôn làng Hà Văn Trên, xã Canh Thuận (huyện Vân Canh, Bình Định) lại rộn ràng niềm vui trong Lễ hội mừng lúa mới.
Già làng Hồ Ai, đồng bào Bru - Vân Kiều ở bản Khe Cát, xã Trường Sơn (huyện Quảng Ninh, Quảng Bình), được ví là 'cội lim già', người giữ 'hồn' của núi rừng Trường Sơn. Không chỉ gìn giữ, trao truyền những nét văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào Bru - Vân Kiều, ông còn là 'cầu nối' tuyên truyền, vận động đồng bào xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu…
Ngoài các điểm đến quen thuộc nơi cao nguyên đá Đồng Văn, ngay dưới chân cột cờ Lũng Cú có một ngôi làng đẹp như cổ tích mang tên Lô Lô Chải. Đây sẽ là một điểm dừng chân thú vị để bạn khám phá nét đẹp tiềm ẩn của vùng cao.
Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành văn hóa là vấn đề then chốt để đánh thức và khơi thông những mạch nguồn văn hóa; biến văn hóa trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển. Chỉ khi giải được bài toán về nhân lực ngành văn hóa thì việc gìn giữ, phát huy các giá trị văn hóa mới đạt được hiệu quả mong muốn.
Lễ mừng lúa mới phản ánh chân thực nét đẹp văn hóa truyền thống, nói lên những ước mơ bình dị của dân tộc Cơ Tu.