Rạng sáng nay, ngày 28/6 tức 23-5 âm lịch, tỉnh Thừa Thiên Huế trang nghiêm tổ chức Lễ tế Âm hồn, tưởng nhớ 139 năm biến cố thất thủ kinh đô Huế. Đây cũng là một trong những quốc lễ của triều Nguyễn và được chính quyền duy trì từ 2018 đến nay.
Sáng 28/6 (23/5 âm lịch), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ tế Âm Hồn năm 2024, ở số 73 đường Ông Ích Khiêm, phường Thuận Hòa, TP Huế.
Sáng nay (28/6), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ tế Âm Hồn, tưởng nhớ đồng bào, quan viên, binh lính đã vong mạng trong biến cố 'Thất thủ Kinh đô' năm 1885.
Ngày 28/6, tại đàn Âm hồn (số 73 Ông Ích Khiêm, phường Thuận Hòa, thành phố Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ tế Âm hồn năm 2024 tưởng nhớ đồng bào, chiến sĩ vong mạng trong biến cố thất thủ Kinh đô năm 1885.
Lễ hội Đền Lục Giáp được tổ chức vào ngày 15/3 âm lịch hàng năm để tưởng niệm các danh nhân có công lao giúp dân ở 6 giáp vùng Sơn Cốt xưa.
Ngày 16/6, tuyên bố trên truyền hình nhân dịp bắt đầu lễ Hiến sinh (lễ Tế cừu) của người Hồi giáo, thủ lĩnh Chính trị Hamas Ismail Haniyeh nêu rõ phản hồi của lực lượng này là đồng nhất với các nguyên tắc trong đề xuất ngừng bắn do Tổng thống Mỹ Joe Biden công bố cuối tháng 5 vừa qua.
Lực lượng Hamas vừa tái khẳng định mong muốn của nhóm này trong việc tiến tới thỏa thuận ngừng bắn và trao đổi con tin với Israel theo đề xuất do Tổng thống Mỹ công bố và được Nghị quyết của Hội đồng bảo an ủng hộ.
Miệt mài đào cống, một nông dân vô tình tìm thấy 'kho báu' toàn vàng. Điều không ngờ chỉ một thời gian ngắn sau anh 'đổi đời' thành đại gia.
Lễ hội Xuống đồng năm 2024 được tổ chức tại 5 phường thuộc thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh trong 2 ngày 13-14/7. Trong đó điểm nhấn là Lễ đón nhận bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội xuống đồng.
Lễ hội đền Lê Khôi năm 2024 do 2 huyện Thạch Hà, Lộc Hà (Hà Tĩnh) tổ chức đã khai thác nhiều yếu tố văn hóa truyền thống, thu hút hàng ngàn du khách thập phương.
Mỗi khi vào mùa lễ hội kỳ yên ở quê nhà, mọi người thường rủ nhau đi xem hát bội. Với người miền Tây, hát bội như 'đặc sản' không thể thiếu mỗi khi tiếng trống khai hội đình làng vang lên.
Hát Bả trạo hay còn gọi là chèo Bả trạo - là một loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian mang đậm tính nghi lễ của cư dân miền biển tỉnh Quảng Ngãi. Theo thời gian, nhiều nơi đã dần mất đi loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc này nhưng tại xã Bình Thạnh, huyện Bình Sơn lại gìn giữ, phát huy và trao truyền nghệ thuật hát Bả trạo qua nhiều đời.
Lễ hội vật cầu nước (hay vật cầu bùn) được tổ chức 4 năm một lần tại làng Vân, xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang từ ngày 12-15/4 Âm lịch. Lễ hội thuộc tín ngưỡng dân gian thờ Thần Mặt Trời của người nông dân vùng đất này từ thời cổ xưa còn truyền lại. Trước đó vào năm 2022 lễ hội vật cầu nước làng Vân đã được Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch trao bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội Kỳ yên Thượng điền Đình Bình Thủy năm 2024 diễn ra từ ngày 19-21/5 tại Đình Bình Thủy, TP Cần Thơ.
Nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, lịch sử của dân tộc, ngày 17/5, UBND huyện Sơn Động tổ chức lễ hội bơi chải truyền thống thị trấn An Châu với nhiều hoạt động sôi nổi, thu hút đông đảo người dân và khách thập phương tham dự.
Sáng 15.5, UBND xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh tổ chức lễ hội truyền thống cầu ngư Nhượng Bạn, Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Lễ hội thu hút đông đảo người dân tham gia.
Tế Giao là lễ tế quan trọng nhất vào dịp đầu năm của các triều đại phong kiến. Lễ vật dâng tế trời đất chủ yếu là 'tam sinh', tức 3 loài gia súc là bò, lợn, dê. Ngoài ra còn có hàng trăm loại trái cây, hương hoa, trầm trà, bánh trái, đèn sáp...
Triển khai các hoạt động quảng bá du lịch là điểm mới tại Lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2024.
UBND huyện Gia Lâm vừa ban hành kế hoạch tổ chức lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2024. Đây là lễ hội truyền thống đặc sắc của xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Lễ hội Tháp Bà Ponagar là một trong những lễ hội dân gian truyền thống có quy mô lớn trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, thể hiện những nét giao thoa độc đáo giữa hai nền văn hóa Chăm - Việt.
Đền Xã Tắc nằm ở vị trí đặc biệt, cạnh bờ sông Ka Long (ranh giới biên giới Việt - Trung), được ví như 'cột mốc văn hóa' khẳng định chủ quyền dân tộc.
Ngày 29.4, UBND huyện Trần Đề (tỉnh Sóc Trăng) đã tổ chức lễ hội Nghinh Ông Nam Hải năm 2024.
Ngày 29/4, UBND huyện Trần Đề (tỉnh Sóc Trăng) tổ chức lễ hội Nghinh Ông Nam Hải năm 2024. Đây là một trong những lễ hội lớn ở khu vực duyên hải ĐBSCL, với mong muốn cầu cho quốc thái dân an, trời yên biển lặng, ngư dân đánh bắt được nhiều hải sản, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Lễ Nghinh Ông có từ năm 1955, là một tín ngưỡng dân gian được phổ biến, trao truyền qua các thế hệ ngư dân đi biển, với mong muốn cầu cho quốc thái dân an, biển lặng, gió hòa.
Lễ hội diễn ra trùng với dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 nên có nhiều khách du lịch cùng tham gia, lượng các đoàn hành hương từ các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên, miền Nam năm nay cũng tăng nhiều.
Lễ hội Tháp Bà Ponagar năm 2024 do UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức khai mạc ngày 29/4 tại đồi Cù Lao, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
Sáng nay (29/4), Ủy ban Nhân dân tỉnh Khánh Hòa tổ chức khai mạc Lễ hội Tháp Bà Ponagar năm 2024. Đây là Lễ hội dân gian lớn nhất khu vực Nam Trung bộ với sự tham gia của hàng vạn người dân và du khách.
Ngày 27/4 (tức 19/3, năm Giáp Thìn), tỉnh Bắc Giang đã khai hội Tiên Lục tại xã Tiên Lục, huyện Lạng Giang.
Sáng 26-4 (18-3 âm lịch), tại Khu du lịch sinh thái Tràng An (thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình), khoảng 4.000 đại biểu, du khách, nghệ nhân, diễn viên và người dân đã tham dự Lễ hội Tràng An với chủ đề 'Về miền di sản Tràng An 2024'.
Trong hai ngày 23- 24/4, xã Tây Cốc, huyện Đoan Hùng tổ chức lễ cắt băng khánh thành và khai hội Đình Cốc.
Sáng 23/4, phường 6 (TP Tuy Hòa), Ban trị sự lạch Phú Câu và bà con ngư dân long trọng khai mạc lễ hội cầu ngư truyền thống năm 2024.
Theo tài liệu lịch sử ghi chép lại, Đền Bạch Mã được khởi dựng dưới thời nhà Đường khi Cao Biền xây La thành vào năm 866, đến khi vua Lý Thái Tổ dời đô ra Thăng Long thì được xây dựng lại.
Lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm (xã Xuân Liên, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm có truyền thống từ lâu đời, là nét văn hóa tín ngưỡng của ngư dân xã Xuân Liên, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) và các xã quanh vùng theo nghề đi biển.
Lễ hội Đền thờ Nguyễn Cảnh Hoan năm 2024 sẽ diễn ra với quy mô lớn và nhiều nội dung đặc sắc: Lễ tế thần, lễ cầu siêu, lễ rước thần, đêm thơ 'Nguyễn Cảnh thi tập'...
Ngày 10/3 Âm lịch hàng năm (ngày Giỗ Tổ Hùng Vương) - cũng là ngày làng Duyên Trường (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội) tổ chức lễ hội truyền thống
Đại lễ Giỗ Quốc Tổ Hùng Vương 10/3 âm lịch hằng năm là ngày lễ trọng của đất nước, là dịp để Nhân dân Hà Tĩnh tri ân công đức các bậc tiền nhân đã có công lao khai thiên, lập quốc.