Cuốn 'Kí họa trong chiến hào' của Phạm Thanh Tâm, một người lính, một nhà báo, một họa sĩ đã chiến đấu và viết trong chiến hào, được NXB Kim Đồng xuất bản bằng tiếng Việt đúng dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Xin giới thiệu đoạn trích ngày 7.5.1954 trong cuốn sách.
Sắp tới, Di tích Nhà tù Hỏa Lò sẽ tổ chức trưng bày chuyên đề 'Khoảng trời mới'. Việc tổ chức trưng bày nhằm giúp công chúng hiểu hơn về các chiến dịch lịch sử trên chiến trường Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) với những câu chuyện kể về các chiến sĩ cách mạng đã trải qua những năm tháng bị địch bắt, giam cầm hà khắc trong các nhà tù thực dân. Kháng chiến thành công, họ lại cùng nhau đoàn kết, quyết liệt đấu tranh để được trao trả và trở về với cách mạng, với nhân dân.
Khi lúa đồng trải ra mênh mông một màu xanh mướt thì cũng là lúc tháng ba đã đến thật rồi. Lúa chiêm chờ tháng ba để đón những trận mưa rào. Vùng xứ Đoài, tháng ba là tháng hội hè… Tôi chờ ngày đi hội chùa Tây Phương…
Nếu có tới Tây Nguyên, bất kỳ một nơi nào đó của xứ Tây Nguyên mênh mông, bạn nhớ chọn mùa khô. Nếu muốn mang về miền đồng bằng dịu êm của mình được chút gì đó thật sự khác biệt. Và nếu muốn cảm nhận Tây Nguyên 'chất' nhất, không đâu bằng Đắk Lắk.
Tôi bay từ Kawasaki lên Tokyo đón người thân. Áo choàng kín người, mặc thêm mấy cái áo len dày, chúng tôi như những rô bốt khổng lồ gặp nhau dưới trời tuyết rơi xiên xiên. Cha con, vợ chồng rơi nước mắt, ôm nhau, buông tay ra, cha tôi xót xa: 'Ở nước Việt cũng làm ăn, cũng sinh sống được, có đến nỗi nào mà phải tha phương viễn xứ kiếm miếng cơm nhọc nhằn quá vậy, con ơi?'.
Tôi bay từ Kawasaki lên Tokyo đón người thân. Áo choàng kín người, mặc thêm mấy cái áo len dày, chúng tôi như những rô bốt khổng lồ gặp nhau dưới trời tuyết rơi xiên xiên. Cha con, vợ chồng rơi nước mắt, ôm nhau, buông tay ra, cha tôi xót xa: 'Ở nước Việt cũng làm ăn, cũng sinh sống được, có đến nỗi nào mà phải tha phương viễn xứ kiếm miếng cơm nhọc nhằn quá vậy, con ơi?'.
Bây giờ, tôi đã rời khỏi nơi ấy, nơi mùa đông trải ra thênh thang trên cánh đồng tháng Chạp. Có những thời khắc đã in vào tim tôi một nỗi nhớ, tôi nhớ cánh đồng mùa đông ngay khi đứng trước chân trời mờ sương cùng những làn gió bấc hun hút thổi.
Các con tôi ở Hà Nội đều ở chung cư. Vậy nên, đã từ lâu tôi đã quá quen với hình ảnh các khu chung cư san sát nhau với mật độ dày đặc người. Mỗi căn hộ như là chiếc hộp khép kín, cư dân ít giao lưu với nhau. Phần vì ai cũng bận rộn, phần vì không gian sống ở chung cư rất hạn hẹp. Đặc biệt, tuần trước vụ cháy chung cư mini tại quận Thanh Xuân, Hà Nội khiến người dân cả nước bàng hoàng, ám ảnh vì sự ra đi tức tưởi của 56 con người. Có thể nói, những căn 'chung cư mini' ấy không khác gì chuồng chim bê tông ngột ngạt. Khi hỏa hoạn đến thì việc thoát thân không dễ dàng mới gây nên những cái chết đau thương như vậy.
Ngày trước ở nông thôn chỉ có nhà nào xây tường gạch mái ngói mới có cái cổng nhà xây. Cổng to nhỏ và muôn vạn kiểu dáng, chứng tỏ gia thế của chủ nhà và cái gu thẩm mỹ chả ai giống ai. Cơ mà có mấy nét chung, đã mấy ai để ý.
Những buổi trưa mùa hè thú vị lại là những trưa vừa rong chơi thỏa thích vừa hồi hộp nghe ngóng tiếng mẹ quát đâu đó.
Cả đàn bị cản lại bởi tấm lưới rộng lạnh lùng mỏng tang nhưng nguy hiểm. Mình giãy, các sợi dây đan vào nhau càng rối. Càng giãy lưới vây càng siết lại, mình kiệt sức, rõa cánh ra muốn buông xuôi.
Tấm liếp che mưa chắn nắng mỗi ngày trước hiên những ngôi nhà tranh lụp xụp ở chốn quê xưa, dẫu chưa thể mang đến thật nhiều ấm áp nhưng cũng đã làm vơi bớt phần nào những gió giông lạnh lẽo của đời người.
Vũ là em họ tôi. Ba tôi với ba Vũ là anh em chú bác. Tiếng là vậy nhưng gần không khác anh em ruột.
Tôi hay nhủ bạn bè nếu có tới Tây Nguyên, bất kỳ một xó xỉnh nào đó của xứ Tây Nguyên mênh mông, thì nhớ chọn mùa này – mùa khô, nếu muốn mang về miền đồng bằng dịu êm của mình được chút gì đó thật sự khác biệt. Và nếu muốn cảm nhận Tây Nguyên 'chất' nhất, không đâu bằng Đắc Lắc.
Chiều thu chạng vạng, bóng núi ập xuống những đường cong gồ ghề dài ngoẵng. Từng vựa đá sắc lẹm đùn ra dưới cơ man sơn tản lở loét. Mặt đất được rang lên sau tiếng nổ mìn chát chúa, màn trời đông đặc lại, tựa hàng trăm ngọn nham thạch phun trào để khai phá một kỷ băng hà mới. Hơn thập niên qua, cả vùng non thiêng chất ngất ở Kim Bảng (Hà Nam) đang bị con người san thành bình địa.
Từ năm 1970 cho đến đầu năm 1981, dép nhựa trắng của Xí nghiệp nhựa Tiền Phong (Hải Phòng) là mốt của thanh niên các thành phố miền Bắc, đặc biệt ở Hà Nội, dân chơi gọi là 'gò'. Giá một đôi dép nhựa trắng chẳng rẻ nên không phải ai cũng có tiền mua.
Quê ngày tôi còn nhỏ đi đâu cũng đụng mặt cùng tre. Bạt ngàn tre. Tre quanh xóm, tre quanh nhà, thậm chí những con đường làng nhiều nơi cũng rợp bóng tre.