Dòng Galaxy S24 của Samsung đã ra mắt tại Trung Quốc. Nhưng thay vì Google, Samsung hợp tác với gã khổng lồ công nghệ nội địa Baidu để hỗ trợ các tính năng Galaxy AI của mình.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky và Thủ tướng Anh Rishi Sunak đã ký một hiệp định an ninh song phương ở Thủ đô Kiev.
Moscow coi bất kỳ động thái nào của Anh nhằm triển khai quân đội tới Ukraine là một lời tuyên chiến chống lại Nga.
Chiến sự Nga-Ukraine vẫn nóng với loạt giao tranh trên nhiều mặt trận; Tư lệnh Lục quân Ukraine nói Nga thực sự đã thất bại vì không đạt được mục tiêu trong vài tháng qua; Ông Medvedev cảnh báo nếu Anh triển khai quân ở Ukraine sẽ là 'lời tuyên chiến' với Nga.
Thủ tướng Anh Rishi Sunak đã đến thăm Kiev vào thứ Sáu (12/1) để ký một thỏa thuận an ninh mới và thông báo tăng viện trợ quân sự cho Ukraine.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga - ông Dmitry Medvedev cảnh báo rằng Mátxcơva sẽ coi bất kỳ động thái nào của Anh nhằm triển khai quân đội tới Ukraine là một lời tuyên chiến chống lại Nga.
Phó Chủ tịch Hội đồng an ninh quốc gia Nga Dmitry Medvedev cảnh báo, Moscow sẽ coi việc Anh công khai đưa quân tới Ukraine là 'lời tuyên chiến'.
Ngày 21-12, hãng Reuters đưa tin, Chính phủ Pháp có ý định đóng cửa vô thời hạn Đại sứ quán nước này ở Niger.
Cuộc đua vệ tinh trinh sát quân sự đang làm nóng thêm hình hình trên Bán đảo Triều Tiên. Giữa lúc căng thẳng leo thang, giới phân tích quân sự Triều Tiên cảnh báo, xung đột chỉ là vấn đề thời gian.
Truyền thông Triều Tiên ngày 3/12 cho biết, Văn phòng điều hành vệ tinh trinh sát của nước này đã bắt đầu sứ mệnh của mình với tư cách là một tổ chức tình báo quân sự.
Triều Tiên tuyên bố coi bất kỳ sự can thiệp nào vào các hoạt động vệ tinh của nước này là một lời tuyên chiến.
Triều Tiên coi nỗ lực của Mỹ nhằm vô hiệu hóa vệ tinh trinh sát đầu tiên của nước này trên quỹ đạo là một lời tuyên chiến và sẽ đáp trả.
Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) tuyên bố Bình Nhưỡng sẽ coi bất kỳ sự can thiệp nào vào các hoạt động vệ tinh của nước này là một lời tuyên chiến. Tuyên bố trên được đưa ra sau khi Triều Tiên phóng thành công vệ tinh trinh sát đầu tiên 'Malligyong-1' vào quỹ đạo.
Hàn Quốc hôm nay 2/12 đã phóng thành công vệ tinh trinh sát quân sự đầu tiên, sử dụng tên lửa đẩy Falcon 9 của SpaceX. Động thái này diễn ra chỉ vài ngày sau khi Triều Tiên phóng thành công vệ tinh quân sự của mình.
Vệ tinh trinh sát quân sự nội địa đầu tiên của Hàn Quốc đã được phóng lên quỹ đạo ngày 1-12, vào thời điểm căng thẳng gia tăng với Triều Tiên.
Triều Tiên hôm thứ Bảy cho biết, họ sẽ coi bất kỳ sự can thiệp nào vào các hoạt động vệ tinh của mình là một lời tuyên chiến và sẽ huy động khả năng răn đe nếu có bất kỳ cuộc tấn công nào vào tài sản chiến lược của nước này.
Triều Tiên sẽ coi bất kỳ sự can thiệp nào vào hoạt động vệ tinh của họ là lời tuyên chiến và sẽ huy động năng lực răn đe chiến tranh nếu phát hiện nguy cơ tấn công vào tài sản chiến lược của họ.
Vụ phóng vệ tinh của Hàn Quốc diễn ra chỉ hai tuần sau khi Triều Tiên tuyên bố đưa thành công vệ tinh do thám Malligyong-1 lên quỹ đạo.
Reuters dẫn nguồn tin từ hãng thông tấn nhà nước Triều Tiên (KCNA) ngày 2-12 nêu rõ, Bình Nhưỡng sẽ coi bất kỳ sự can thiệp nào vào các hoạt động vệ tinh của nước này là một lời tuyên chiến.
Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) dẫn lời người phát ngôn Bộ Quốc phòng nước này ngày 2/12 tuyên bố Bình Nhưỡng sẽ đáp trả bất kỳ hành động can thiệp nào của Washington trong không gian bằng cách loại bỏ khả năng tồn tại của các vệ tinh do thám của Mỹ
Triều Tiên được cho là đã đưa ra 'lằn ranh đỏ' với Mỹ liên quan đến vụ phóng vệ tinh quân sự mới nhất.
Triều Tiên ngày 2/12 cho biết sẽ coi bất kỳ sự can thiệp nào vào các hoạt động vệ tinh của nước này là một lời tuyên chiến. Triều Tiên sẽ huy động khả năng răn đe chiến tranh nếu sắp xảy ra bất kỳ cuộc tấn công nào vào tài sản chiến lược.
Jordan đã đưa ra 'lằn ranh đỏ' với Israel trong xung đột ở Trung Đông và tuyên bố quân đội đã trong tình trạng cảnh giác cao để đối phó mọi tình huống có thể xảy ra.
Trước đó, thủ lĩnh Hezbollah đã có 3 tuần 'biến mất' bí ẩn, làm dấy lên suy đoán về một kế hoạch lớn nhằm vào Israel.
Israel ngày 31/10 tuyên bố không ngừng bắn ở Dải Gaza để quyết tiêu diệt Hamas đến cùng, dập tắt hy vọng hòa bình tại khu vực này.
Sau hơn 3 ngày xung đột, số thương vong của Hamas và Israel đã lên tới hơn 4.000 người, trong đó chủ yếu là dân thường.
Chiều 9-10 (giờ Việt Nam), Al Jazeera dẫn các nguồn tin cho biết, Israel đang tập trung khoảng 100.000 binh sĩ dọc biên giới, khả năng cao chuẩn bị triển khai một đợt phản công trên mặt đất sau nhiều giờ không kích ác liệt các mục tiêu tại dải Gaza.
Người phát ngôn lực lượng Hamas Hazem Qasem nhận định với Sputnik ngày 8/10 rằng hiệp định đình chiến với Israel hiện không có khả năng xảy ra bởi Israel đã 'leo thang chiến tranh', đồng thời cho biết việc đàm phán để thả những người Israel bị bắt giữ sẽ diễn ra sau khi Chiến dịch Al-Aqsa Flood kết thúc.
Hamas vừa mở một đợt tấn công chưa từng có tiền lệ vào Israel, làm hàng trăm người chết. Israel đã chính thức tuyên chiến và cứng rắn đáp trả. Từ đầu năm 2023, hai bên đã nhiều lần leo thang căng thẳng.
Chính phủ Israel vừa chính thức tuyên chiến với Hamas, tạo tiền đề cho một phản ứng lớn hơn chống lại nhóm vũ trang Hồi giáo người Palestine này.
Nội các an ninh của Israel đã chính thức tuyên chiến vào đêm 7/10 sau khi tổ chức Hồi giáo Hamas bất ngờ phóng hàng ngàn quả rocket từ Gaza vào miền Nam Israel, làm chết hàng trăm người và làm bị thương hàng ngàn người khác, theo truyền thông Israel.
Chính quyền quân sự Mali ngày 23/9 cảnh báo sẽ không 'khoanh tay đứng nhìn' và sẽ lập tức có phản ứng nếu quốc gia láng giềng Niger bị tấn công.
Ngày 20/8, chính quyền Burkina Faso điều động thêm hàng chục xe quân sự cùng nhiều binh lính và khí tài chiến đấu đến thủ đô Niamey của Niger.
Chỉ ít giờ sau khi Cộng đồng kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) tuyên bố kế hoạch can thiệp quân sự vào Niger đã sẵn sàng, chính quyền quân sự Niger và hai nước đồng minh Mali, Burkina Faso lập tức có động thái đáp trả.
Cộng đồng kinh tế Tây Phi (ECOWAS) hôm nay (17/8) tái khẳng định quan điểm ưu tiên thúc đẩy giải pháp ngoại giao cho cuộc khủng hoảng tại Niger, nhưng nhấn mạnh không loại trừ biện pháp can thiệp quân sự nhằm khôi phục trật tự Hiến pháp tại nước này.
Cộng đồng kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) thông báo tiến hành phiên họp thượng đỉnh khẩn cấp lần thứ hai của khối này để bàn về cuộc khủng hoảng tại Niger.
Chính quyền quân sự tại Niger ngày 6/8 thông báo đóng cửa không phận, đồng thời cảnh báo bất kỳ nỗ lực nào nhằm xâm phạm không phận nước này sẽ gặp phải 'sự đáp trả mạnh mẽ và ngay lập tức'. Tuyên bố đưa ra trong bối cảnh hôm qua cũng là thời hạn chót mà ECOWAS cảnh báo sẽ sử dụng vũ lực nếu trật tự hiến pháp tại Niger không được khôi phục.
Pháp đưa ra quyết định sau khi Mali và Burkina Faso tuyên bố coi bất kỳ hành động can thiệp quân sự nào nhằm chống lại chính quyền quân sự Niger sẽ bị coi là 'lời tuyên chiến' với hai nước này.
Bộ Ngoại giao Pháp ngày 6/8 tuyên bố đình chỉ viện trợ phát triển và hỗ trợ ngân sách cho Burkina Faso.
Chính quyền quân sự do quân đội Niger thiết lập sau đảo chính đã lệnh đóng cửa không phận nhằm đề phòng nguy cơ xảy ra can thiệp quân sự từ bên ngoài.
Chính phủ đảo chính tại Niger đã đề nghị lực lượng đánh thuê Wagner hỗ trợ trước nguy cơ can thiệp quân sự từ Cộng đồng kinh tế Tây Phi (ECOWAS).
Hãng tin Izvestia đã có cuộc phỏng vấn với một vài chuyên gia về khả năng các nước can thiệp quân sự vào Niger.