Doanh nghiệp phần mềm Việt tìm cách khai phá thị trường châu Âu

Số doanh nghiệp phần mềm Việt tham gia thị trường châu Âu hiện nay chỉ 'đếm trên đầu ngón tay'. Làm thế nào để chinh phục khách hàng châu Âu, nguồn lực vừa sức mà vẫn đi được đường dài là quan tâm của nhiều doanh nghiệp.

Kết quả EURO 2024: Thắng đậm Croatia, Tây Ban Nha chiếm ưu thế ở bảng tử thần

Đội tuyển Tây Ban Nha giành chiến thắng đậm 3-0 trước đội tuyển Croatia ở trận đấu đầu tiên của bảng B EURO 2024.

Chính thức khai trương khu căn hộ The Filmore Da Nang

Cuối tuần qua, Công ty Cổ phần Phát triển Bất động sản Filmore (Filmore Development) chính thức làm lễ khai trương khu căn hộ ven sông The Filmore Da Nang bằng một sự kiện giàu cảm xúc với sự tham gia của gần 150 khách hàng, đối tác, nhà đầu tư và đặc biệt là những cư dân đầu tiên của dự án.

Chính thức khai trương khu căn hộ The Filmore Da Nang

Công ty cổ phần Phát triển bất động sản Filmore (Filmore Development) vừa chính thức làm lễ khai trương khu căn hộ ven sông The Filmore Da Nang (tại TP.Đà Nẵng) bằng sự kiện giàu cảm xúc với sự tham gia của gần 150 khách hàng, đối tác, nhà đầu tư và đặc biệt là những cư dân đầu tiên của dự án.

Cố vấn Tổng thống Ukraine: Quân đội cần ít nhất 60 máy bay chiến đấu của phương Tây

Ông Mikhailo Podolyak, cố vấn trưởng Văn phòng Tổng thống Ukraine, cho rằng sức mạnh không quân có ý nghĩa quyết định trên tuyến đầu của cuộc xung đột Nga-Ukraine.

Cố vấn của Tổng thống Zelensky nói Ukraine cần 60 máy bay chiến đấu từ phương Tây

Quan chức Ukraine tuyên bố, Kiev cần ít nhất 60 máy bay chiến đấu của phương Tây để ngăn cản bước tiến của lực lượng Nga.

Start-up Việt giành thế cờ trên thị trường carbon âm tính

Khi tất cả mắt xích trong chuỗi sản xuất công nghiệp, dịch vụ xanh đều đủ rẻ, các doanh nghiệp tham gia sẽ thiết lập được lợi thế tuyệt đối. Đó là thời cơ để start-up Việt giành thế cờ trong tay.

VIMC tăng vốn điều lệ để mở rộng sản xuất kinh doanh

Năm 2024, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) đặt mục tiêu doanh thu hợp nhất mục tiêu đạt 13.447 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 2.736 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế dự kiến đạt 2.736 tỷ đồng.

Vận tải biển suy giảm, cảng biển đối diện áp lực cạnh tranh

Tổng công ty Hàng hải Việt Nam cho biết, trong thời gian tới sẽ triển khai đầu tư đồng bộ hệ thống cảng biển nước sâu tại các khu vực Lạch Huyện, Liên Chiểu và Cần Giờ, đầu tư phát triển đội tàu container và các cơ sở hạ tầng logistics để tăng sức cạnh tranh.

Giải pháp quyết liệt, đồng bộ mang lại mức tăng trưởng hiệu quả cho VIMC

Ngày 16/4/2024, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam – CTCP (VIMC) tổ chức Đại hội cổ đông thường niên năm 2024.

'Ông lớn hàng hải' VIMC đặt mục tiêu doanh thu hơn 13 nghìn tỷ đồng năm 2024

Sáng 16/4, Tổng công ty Hàng hải VN (VIMC) tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024.

Áp lực sản xuất dư thừa đè nặng doanh nghiệp Trung Quốc

Dù biết tình trạng sản xuất dư thừa trong nước và sự dè chừng của phương Tây nhưng nhiều doanh nghiệp Trung Quốc vẫn quyết tâm mở rộng kinh doanh. Sự dè chừng của Mỹ và châu Âu

Đầu tư khoa học công nghệ như hiện nay thì khó bắt kịp thế giới

Đầu tư cho hoạt động R&D (nghiên cứu và phát triển) khoa học công nghệ của Việt Nam quá thấp. Đầu tư như hiện nay thì khó bắt kịp thế giới, không nói đến chuyện vượt.

Mặc cho tình trạng dư thừa trong lĩnh vực sản xuất, loạt doanh nghiệp Trung Quốc tự tin 'làm ăn lớn' với lĩnh vực mới

Nhu cầu ngày càng tăng về tấm pin mặt trời và cơ sở hạ tầng năng lượng gió đã dẫn đến việc nhiều công ty tuyển dụng nhanh chóng...

'Soi' uy lực tên lửa siêu vượt âm thế hệ mới của Triều Tiên

Hãng thông tấn Triều Tiên KCNA sáng 3/4 đưa tin, quân đội nước này vừa phóng thử thành công tên lửa nhiên liệu rắn Hwasongpho-16B mang theo phương tiện lướt siêu vượt âm.

Triều Tiên bất ngờ thử vũ khí siêu vượt âm mới

Quân đội Triều Tiên tuyên bố thử tên lửa nhiên liệu rắn Hwasongpho-16B mang theo phương tiện lướt siêu vượt âm. Cuộc thử nghiệm diễn ra dưới chứng kiến của Chủ tịch Kim Jong-un.

Xây dựng, bảo hộ thương hiệu nông sản Việt - Cần bắt đầu từ đâu?

Mặc dù đã và đang đạt được những con số ấn tượng về kim ngạch xuất khẩu, thế nhưng, tên tuổi, vị thế nhiều mặt hàng nông sản Việt vẫn chưa thể định hình, định danh trên thị trường quốc tế.

Từ đất hiếm đến con chip Việt Nam

Từ 22 triệu tấn đất hiếm đến con chip kích cỡ bằng namonet là quá trình rất dài. Vậy Việt Nam đang ở đoạn nào trong tiến trình này?

Xây dựng thương hiệu nông sản quốc gia cần bắt đầu từ đâu?

Cùng là sầu riêng nhưng giống Musang King của Malaysia trồng tại Việt Nam được bán từ 500.000-800.000 đồng/kg. Trong khi giống RI6 bản địa, chất lượng không thua kém nhưng giá chỉ 100.000 đồng/kg.

Xe sedan tiếp đà 'thất sủng' tại Việt Nam

Xu hướng ưa chuộng ô tô gầm cao với những trào lưu mới như xe đa dụng (MPV) hay SUV đô thị cỡ nhỏ.... tiếp tục đẩy những chiếc sedan tại Việt Nam vào thế khó, tiêu thụ liên tục sụt giảm và ngày càng ít mẫu mới trình làng.

Bà Rịa-Vũng Tàu thu hút du khách bằng sự kiện, lễ hội

Biển xanh, nắng vàng, khí hậu ôn hòa quanh năm vốn đã là lợi thế tuyệt đối của du lịch Bà Rịa-Vũng Tàu. Phát huy lợi thế tự nhiên ban tặng, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức các sự kiện, lễ hội mang đến cho du khách sự hấp dẫn và cảm xúc tươi mới trong mỗi mùa du lịch.

Thương mại Nga-Trung cao kỷ lục; Moscow đang định hướng lại thị trường, thích nghi với trừng phạt

Theo dữ liệu của Tổng cục Hải quan Trung Quốc, khối lượng thương mại giữa nước này và Nga đã tăng 26,7% so với cùng kỳ năm ngoái và đạt mức kỷ lục là 218,17 tỷ USD.

Hà Nam là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới'

Lần đầu tiên Hà Nam được vinh danh là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới', vượt qua nhiều 'đối thủ' xuất sắc khác như: Thành phố George Town (Malaysia), Thành phố Gjirokastër (Albania), Thung lũng Kathmandu Valley (Nepal), Thành phố Oaxaca (Mexico).

Phó Chủ tịch Bình Dương: Diễn đàn Horasis là cơ hội cho sự tăng trưởng

Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Horasis 2023 hứa hẹn là cơ hội cho các doanh nghiệp tiến cận học hỏi, hợp tác trong nhiều lĩnh vực kinh tế...

Sân bay Long Thành chưa giao được vốn; cao tốc gọi là đường tránh Quốc lộ 1A

Theo đại biểu Quốc hội Hoàng Đức Thắng, tuyến đường cao tốc Cam Lộ - Túy Loan được đầu tư theo tư duy, tầm nhìn chật hẹp, với 2 làn xe đang phát sinh nhiều bất cập. Cử tri gọi đây là tuyến đường tránh Quốc lộ 1A. Đây là một trong những tin tức đáng chú ý trên diễn đàn Quốc hội trong tuần qua.

Vẫn 'nóng' giải ngân vốn đầu tư công, giải phóng mặt bằng

Nhìn lại các phiên thảo luận tại hội trường Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội Khóa XV về kinh tế - xã hội, đầu tư và ngân sách, có thể thấy nổi lên một số vấn đề cần quan tâm như: tiến độ giải ngân vốn đầu tư công và công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng vẫn là vấn đề 'nóng'; tập trung đầu tư hạ tầng giao thông chiến lược, trong đó có đường sắt; pháp luật về tài chính, ngân sách, cụ thể là thuế VAT và hoàn thuế còn bất cập; vấn đề tự chủ về tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập; việc sáp nhập đơn vị hành chính…

Cần giải pháp đột phá để phát huy vai trò của thành phần kinh tế nhà nước

Đại biểu Phạm Văn Thịnh, đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Giang nhận định, thành phần kinh tế nhà nước cần phải là nhà đầu tư chính cho các dự án hạ tầng giao thông chiến lược.

Cần có giải pháp đột phá phát huy vai trò của thành phần kinh tế nhà nước

Đó là quan điểm của Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Thịnh khi thảo luận về đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025.

Kinh tế nhà nước phải là nhà đầu tư chính cho dự án hạ tầng giao thông

Đây là nội dung được đại biểu Phạm Văn Thịnh (đoàn Bắc Giang) đưa ra tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV về đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025; kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021 – 2025…

Quốc hội thảo luận về giải ngân vốn đầu tư công

Sáng 02/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025; Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021 – 2025.

Đại biểu Quốc hội đề xuất mua lại các dự án BOT cao tốc của tư nhân đang bị lỗ

Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Thịnh kiến nghị nhà nước nên mua lại các dự án BOT đường bộ cao tốc của nhà đầu tư tư nhân hiện đang bị lỗ để phát huy hiệu quả của dự án

Đề xuất dùng nguồn thu từ xổ số đầu tư cho các công trình quan trọng ở địa phương

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Trúc Sơn đề nghị để Hội đồng nhân dân các tỉnh thành quyết định việc sử dụng nguồn thu từ xổ số kiến thiết để đầu tư thêm cho những công trình có vai trò quan trọng với phát triển kinh tế của địa phương.

Đề xuất Nhà nước mua lại dự án BOT thua lỗ, tăng tốc phát triển đường sắt

Đại biểu Quốc hội cho rằng, việc Nhà nước mua lại các dự án BOT đường cao tốc, cầu đường bộ của các nhà đầu tư tư nhân đang bị thua lỗ và không cân đối được tài chính là phù hợp.

ĐBQH hiến kế Nhà nước mua lại trạm BOT tư nhân để cứu DN khỏi thua lỗ

Nhiều dự án BOT cao tốc thu phí kém hiệu quả dẫn tới cảnh thua lỗ kéo dài, đại biểu Phạm Văn Thịnh cho rằng Nhà nước mua lại các trạm BOT này là phù hợp.

Đảm bảo việc đấu thầu mua sắm trang thiết bị y tế không bị chậm trễ

Đại biểu Trần Thị Nhị Hà (Đoàn Hà Nội) đề nghị Chính phủ quan tâm tới các quy định, điều kiện chuyển tiếp liên quan đến đấu thầu mua sắm trang thiết bị y tế từ Thông tư 14 sang thực hiện theo quy định tại Luật Đấu thầu và các văn bản hướng dẫn có liên quan.

Đẩy nhanh giải ngân vốn các dự án hạ tầng giao thông

Cho ý kiến về đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025, các đại biểu Quốc hội cho rằng: Việc giải ngân nguồn vốn đầu tư công trung hạn trong năm qua khả quan. Tuy nhiên, các đại biểu cũng đề nghị: Cần có cách làm mới, đột phá, đặc biệt là trong việc thực hiện các dự án giao thông để đạt được mục tiêu giải ngân nguồn vốn quan trọng này.

ĐBQH: 'Cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn phí quá cao, NN mua lại và giảm phí còn 30% sẽ hiệu quả hơn'

Theo đại biểu Quốc hội Phạm Văn Thịnh, tuyến cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn sẽ được sử dụng hiệu quả nếu Nhà nước mua lại dự án này đồng thời giảm mức phí xuống còn 30%. Đây là tuyến giao thông huyết mạch nhưng xe hiện nay đi rất ít do mức phí quá cao, trong khi tuyến quốc lộ 1 chạy song song không thu phí.

Sớm đưa giá bồi thường giải phóng mặt bằng tiệm cận giá thị trường thực tế

Cần quan tâm đầu tư nâng cao chất lượng hạ tầng, chất lượng căn hộ và đảm bảo đầy đủ các hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, hướng đến làm sao người dân mong muốn Nhà nước thực hiện dự án tại nơi mình đang ở hiện hữu để mình có cuộc sống mới tốt hơn.

Đại biểu Quốc hội đề xuất mua lại các trạm BOT lỗ để Nhà nước quản lý

Theo đại biểu Phạm Văn Thịnh, thành phần kinh tế Nhà nước cho các dự án hạ tầng giao thông chiến lược có nhiều lợi thế tuyệt đối, không thể tính toán hết về kinh tế, do đó cần phát huy và thực hiện ngay những dự án tiềm năng.

'Chưa bao giờ đất nước có nền tảng tài chính quốc gia vững mạnh như hiện nay'

Đại biểu Quốc hội nhấn mạnh điều này khi thảo luận về tài chính quốc gia, về đầu tư công, nợ công cũng như tình hình thực hiện ngân sách Nhà nước.

Kinh tế Nhà nước cần giữ vai trò nhà đầu tư chính của các hạ tầng giao thông chiến lược

Theo đại biểu, việc Nhà nước mua lại các dự án BOT đường cao tốc, cầu đường bộ của nhà đầu tư tư nhân hiện đang bị lỗ, không cân đối được phương án tài chính của Dự án là phù hợp.

Đại biểu Quốc hội: Cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn phí quá cao, nhà nước mua lại và giảm phí còn 30% sẽ hiệu quả hơn

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, 8h ngày 2/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025; Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021 – 2025;…Phát biểu tại phiên thảo luận, đại biểu Phạm Văn Thịnh - Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Giang đồng tình và đánh giá cao báo cáo của Chính phủ về đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025; Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021 – 2025 và các quan điểm phân bổ vốn đầu tư công trung hạn.

TỔNG THUẬT TRỰC TIẾP SÁNG 02/11: QUỐC HỘI THẢO LUẬN ĐÁNH GIÁ GIỮA NHIỆM KỲ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ CÔNG TRUNG HẠN GIAI ĐOẠN 2021-2025…

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, 8h00 ngày 02/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025; Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021 – 2025;…