Đại lý tự và Tam Pháp ty: Các cơ quan thẩm định hình án

Thời Nguyễn, từ năm Minh Mạng thứ 12 (1831), triều đình bắt đầu đặt cơ quan Đại lý tự với trách nhiệm là 'xét lại những án nặng để giúp việc hình của nước'.

Thượng thành Huế 'khoác áo mới' sau khi san phẳng nhà hoang, phát quang cỏ dại

Nhiều khu vực trên Thượng thành Huế hiện nay như đang được 'khoác áo mới' sau khi được chỉnh trang, hạ giải những căn nhà hoang, phát quang cây cỏ dại.

Sửa đổi, bổ sung một số nội dung Phụ lục Bộ tiêu chí thôn nông thôn mới kiểu mẫu

UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Quyết định số 20/2023/QĐ-UBND về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung tiêu chí của Phụ lục Bộ tiêu chí thôn nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu trên địa bàn tỉnh ban hành kèm theo Quyết định số 11/2018/QĐ-UBND ngày 15/5/2018 của UBND tỉnh Quy định Bộ tiêu chí thôn NTM kiểu mẫu và thẩm quyền xét, công nhận, công bố thôn NTM kiểu mẫu trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.

Thanh tra phát hiện tham nhũng thời xưa

Nếu thời Lê trở về trước, trách nhiệm giám sát việc thực thi pháp luật thuộc về cơ quan ngự sử thì phải đến thời Nguyễn, mới xuất hiện động từ 'thanh tra'.

Phục hồi diện mạo di tích Huế

Với nỗ lực của các cấp chính quyền, Chính phủ cũng như các tổ chức quốc tế, sau 30 năm được UNESCO vinh danh là di sản thế giới, Quần thể di tích cố đô Huế dần phục hồi diện mạo ban đầu, đang trong giai đoạn ổn định, phát triển và phát huy giá trị.

Nhếch nhác, ngổn ngang trên Thượng thành Huế

Dự án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực 1 di tích Kinh thành Huế được triển khai từ năm 2019. Tuy nhiên sau bốn năm người dân di dời đến nơi ở mới, Thượng thành Huế vẫn đang trong tình trạng ngổn ngang, nhếch nhác.

Văn hóa - Nghệ thuật Mỹ thuật - Điêu khắc Khai mạc triển lãm 'Cửa gió phai' của họa sĩ Đặng Mậu Triết

Chiều 18/3, triển lãm 'Cửa gió phai' của họa sĩ Đặng Mậu Triết đã khai mạc tại không gian Flamink Artspace (trong khuôn viên Bộ Công thuộc Lục Bộ xưa, 50 Nguyễn Chí Diểu, TP. Huế).

Lễ hội đền Bà Triệu là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tỉnh Thanh Hóa sẽ tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (248 2023) trong thời gian từ ngày 11 13/3.

Văn khấn khi đi lễ tại đền Trần năm 2023

Lễ hội Đức Thánh Trần là một lễ lớn đối với nhiều tỉnh thành, làng xã Việt Nam đặc biệt là những nơi có dấu tích của Hưng Đạo Đại Vương ghé qua như các tỉnh Hà Nam, Nam Định, Hải Dương.

Quyền Chủ tịch nước: Xây dựng huyện Mê Linh sớm trở thành thành phố trực thuộc thủ đô

Ngày 27-1 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Quý Mão 2023), Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Mê Linh trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1983 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng tại Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, TP Hà Nội

Hàng nghìn hộ dân sống trong khu vực I Kinh thành Huế sẽ được di dời

GĐXH - Trong giai đoạn 2 của Dự án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực I di tích Kinh thành Huế, sẽ có khoảng 1.710 hộ dân được di dời tới nơi ở mới.

Vua Lê tịch thu tài sản tham ô của công thần

Thời Lê sơ, trong việc sắp xếp quan lại, nhà nước đã tiến hành nhiều cách thức như tịch thu tài sản tham ô, quy định độ tuổi nghỉ hưu... để phòng chống tham nhũng.

Từ thần đồng Thạch Khê đến Tể tướng đứng đầu 6 bộ

Không chỉ là Tể tướng đứng đầu lục bộ, ông còn góp công lao rất lớn với nền sử học nước nhà.

Huỳnh Như và các nữ VĐV mang tinh thần Hai Bà Trưng đến World Cup

Đóng góp hơn một nửa số huy chương vàng cho đoàn Việt Nam tại SEA Games 31, các nữ vận động viên được vinh danh, khen thưởng sáng 10/6.

Công bố gần 100 phiên bản Châu bản, tư liệu về 'thuật trị quốc' của vua Minh Mạng

Sáng 9/6, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I cho biết, lần đầu tiên gần 100 phiên bản tài liệu Châu bản, tư liệu và hình ảnh tiêu biểu góp phần làm sáng tỏ 'thuật trị quốc' và vai trò, dấu ấn của vua Minh Mạng trong lịch sử được công bố rộng rãi tới công chúng.

Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Đà Nẵng: Mưa lớn, hàng nghìn ha lúa và hoa màu bị hư hại

Hai ngày qua, trên địa bàn các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng có mưa to đến rất to. Lượng mưa phổ biến từ 80-100 mm, có nơi mưa to hơn như huyện Hải Lăng trên 300 mm gây ngập úng nhiều lúa và hoa màu của người dân.

Kinh tế Xây dựng - Giao thông Về đích đúng hạn

TTH - Sau gần 3 năm triển khai với sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị, sự đồng lòng của người dân, dự án di dời dân cư (DDDC), giải phóng mặt bằng (GPMB) khu vực 1 di tích Kinh thành Huế (giai đoạn 1) đã hoàn thành đúng thời hạn, tạo động lực để TP. Huế tiếp tục triển khai giai đoạn 2 trong năm 2022.

Khai trương không gian Tàng Thơ Lâu tại cố đô Huế

Chiều 15-3, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế khai trương không gian Tàng Thơ Lâu tại số 344 Đinh Tiên Hoàng, TP Huế.

Đối thoại với các hộ dân bị thu hồi đất tại khu vực Kinh thành Huế

Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế chỉ đạo cơ quan chức năng tổng hợp, phân loại kiến nghị của người dân liên quan việc giải phóng mặt bằng khu vực di tích Kinh thành Huế.

Người dân Thượng Thành (Huế): Mùa Xuân đầu tiên ở khu tái định cư

Đề án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực I di tích Kinh thành Huế là dự án mang tính lịch sử của tỉnh Thừa Thiên- Huế.

Vua Minh Mạng đã kiểm soát quyền lực như thế nào?

Lên ngôi, Minh Mạng tiếp nhận một nhà nước mới ra đời sau nội chiến đang có nhiều khó khăn về chính trị, kinh tế…; quyền lực bị thao túng và tha hóa dẫn đến nhiều rối loạn về xã hội.

Khám phá 'Tàng Kinh Các' của Việt Nam dưới triều Nguyễn

Tàng Thư Lâu là một công trình được xây dựng vào năm 1825, dùng làm nơi lưu các công văn cũ của cơ quan và lục bộ triều đình nhà Nguyễn.

Khám phá 'Tàng Kinh Các' của Việt Nam dưới triều Nguyễn

Tàng Thư Lâu là một công trình được xây dựng vào năm 1825, dùng làm nơi lưu các công văn cũ của cơ quan và lục bộ triều đình nhà Nguyễn.

'Làm mới' du lịch Huế

Khi hoàn thành cầu gỗ lim trên sông Hương, du khách đến Huế sẽ có không gian lý tưởng để ngắm cảnh sông Hương. Sau công trình trên, du lịch Huế tiếp tục có những 'gam màu' mới. Và nhiều người đang hy vọng những đổi thay này sẽ khiến Huế hấp dẫn du khách hơn.