Độc - lạ hình tượng con trâu trong văn hóa Việt

Trong các con vật thuộc 12 con giáp, hình tượng con trâu có một vị trí đặc biệt trong văn hóa Việt Nam. Điều này được thể hiện trên nhiều phương diện đời sống tinh thần của người Việt từ hàng ngàn năm qua.

Con trâu trong đời sống văn hóa tâm linh người Việt

Con trâu là vật nuôi được thuần hóa từ lâu trong lịch sử, là con vật gắn bó mật thiết với cuộc sống của người nông dân và có vai trò quan trọng trong nông nghiệp lúa nước. Hình tượng con trâu xuất hiện phổ biến trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam với biết bao câu truyện cổ tích và huyền thoại, trở thành một biểu tượng văn hóa, tín ngưỡng thiêng liêng của người Việt.

Con trâu và văn hóa châu Á

Trong văn hóa đại chúng, hình tượng con trâu phổ biến và gắn bó với cuộc sống người dân phương Đông, đặt biệt là khu vực Đông Nam Á và Nam Á. Con trâu là một trong 12 con giáp, gọi là Sửu, đứng ở vị trí thứ 2, đồng thời là gia súc đứng đầu lục súc (gồm: trâu, chó, ngựa, dê, gà, lợn), có vai trò cực kỳ quan trọng trong nông nghiệp lúa nước.

Con trâu trong văn học dân gian

Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, con trâu được nhắc đến không ít, là hình ảnh của bản chất hiền lành, cần cù của người Việt. Bởi nước ta vốn là nước nông nghiệp, và 'Con trâu là đầu cơ nghiệp'.

Con trâu trong đời sống vật chất và tinh thần của người Việt Nam

Sách 'Trâu trong văn hóa Việt Nam đôi điều tản mạn' cung cấp nhiều kiến thức hữu ích, thông tin thú vị về con trâu trong lịch sử và văn hóa Việt Nam.

Nghệ nhân lưu giữ nghệ thuật tò he trong lòng Hà Nội

Việt Nam là một trong số những nước hiếm hoi trên thế giới có truyền thống làm đồ chơi con giống bằng bột hay còn gọi là tò he cho trẻ em. Nhiều năm về trước, tò he đã từng là đồ chơi dân gian không thể thiếu mỗi dịp Tết Trung thu về. Đến nay, đồ chơi này đã không còn thịnh hành, thế nhưng thật đáng quý, vẫn có những nghệ nhân miệt mài tìm cách lưu giữ và bảo tồn những nét đẹp ấy ngay trong lòng Hà Nội.