Chuyên mục này xin tiếp tục giới thiệu các bài thuốc theo tài liệu của Bệnh viện Y học Cổ truyền tỉnh trong phòng, chống Covid-19 đến bạn đọc.
Cục Quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế cho biết đã thu hồi văn bản số 5944/BYT-YHCT công bố 12 loại thuốc cổ truyền phòng và hỗ trợ điều trị Covid-19 vì có một số nội dung chưa phù hợp, chưa đầy đủ, rõ ràng.
Sáng 26/7, Bộ Y tế có Công văn số 5967/BYT-YDCT về việc thu hồi Công văn số 5944/BYT-YDCT đã công bố 12 loại thuốc cổ truyền phòng và hỗ trợ điều trị COVID-19 gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; bệnh viện y học cổ truyền bộ, ngành; bệnh viện y học cổ truyền các tỉnh, thành phố; bệnh viện đa khoa, chuyên khoa các tỉnh, thành phố và các cơ sở kinh doanh dược liệu, thuốc cổ truyền.
Ngày 26/7, Bộ Y tế vừa ra văn bản số 5967/BYT - YDCT để thu hồi công văn 5944/BYT-YDCT về việc tăng cường phòng, chống dịch COVID-19 bằng thuốc cổ truyền và sản phẩm từ dược liệu.
Theo y học cổ truyền, chứng hỏa là khí nóng trong người phát ra.
Theo Đông y, tóc là một phần dư ra của huyết nên có liên quan mật thiết đối với huyết và tạng thận. Vì vậy, khi thận, tạng, khí huyết bị hao tổn thì dẫn đến rụng tóc, tóc xấu. Ngoài ra, phế bị tổn hại cũng dẫn đến rụng tóc, khô tóc, bạc tóc vì phế chủ về da lông.
Nhà tôi gần một con sông lớn, đấy là sông Hồng, dân dã gọi là sông Cái. Người Kẻ chợ thì đặt cho đoạn sông Hồng chảy ngang qua đất Thăng Long xưa, Hà Nội ngày nay (địa phận khi chưa mở rộng) cái tên nghe trang trọng, cổ điển, mỹ miều là sông Nhĩ Hà hay Nhị Hà.
Ngày 27-12, Đảng ủy, UBND thị trấn Nam Giang (Nam Trực) tổ chức lễ đón Bằng công nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia và khai hội Đình làng Vân Chàng. Đình làng Vân Chàng là nơi thờ tự, tri ân công đức của nhân dân địa phương đối với Lục vị Tổ sư là: Phạm Nguyệt, Tử Cung, Tử Hầu... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Địa hoàng có tên khoa học: Rehmannia glutinosa (Gaertn). Họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae). Sinh địa là thân rễ phơi hay sấy khô của cây địa hoàng; còn thục địa được chế biến từ sinh địa theo dạng đồ, nấu chín. Thục địa được xem là thuốc chủ yếu để bổ thận.
Đó là các bài Lục vị - Bát vị.được Hải Thượng Lãn Ông hết sức tâm đắc trong điều trị bệnh, cũng như nâng cao sức khỏe người bệnh, đề kháng bệnh tật, nhất là trong lúc mọi người cần phòng dịch covid-19 như hiện nay.
Đái tháo đường là một bệnh về chuyển hóa; biểu hiện chủ yếu là đường máu cao, do thiếu hụt insulin về số lượng hoặc chất lượng hoặc do cả hai.
Chứng phế thận âm hư là chỉ phế âm khuy tổn, bệnh lâu ngày liên lụy đến thận, xuất hiện chứng âm suy, tân dịch của hai tạng phế thận bất túc, phế lạc bị tổn hại, dẫn đến thủy suy hỏa vượng, bệnh phần nhiều do tà nhiệt vướng vất ở phế hoặc do buồn thương quá độ hoặc do phòng lao quá độ mà gây nên.
Hội chứng chóng mặt ù tai, nôn mửa... thuộc phạm vi chứng huyễn vựng của y học cổ truyền.
Công đoàn ngành Y tế Hà Nội vừa tới thăm hỏi, chúc Tết cán bộ và người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội.