Giới chuyên gia y tế Malaysia cảnh báo biến thể Mu có khả năng lây nhiễm cao hơn, độc lực mạnh hơn và có thể vô hiệu hóa vaccine ngừa COVID-19.
Mặc dù biến thể Mu có thể không phải là biến thể có hậu quả nghiêm trọng (VOHC), song biến thể này vẫn có thể tàn phá cơ thể bằng cách dễ lây nhiễm hơn hoặc độc hại hơn.
Ngày 6/9, giới chuyên gia y tế Malaysia cảnh báo cần theo dõi chặt chẽ biến thể mới của virus SARS-CoV-2 có tên 'Mu' vì biến thể này có khả năng lây nhiễm cao hơn, độc lực mạnh hơn và có thể vô hiệu hóa vaccine ngừa COVID-19.
Tốc độ tiến hóa và sự xuất hiện của các đột biến trong chủng C.1.2 khiến giới khoa học Nam Phi không khỏi lo lắng. Chúng có thể gây kháng vaccine và dễ lây lan.
Các chuyên gia cho rằng, mức độ lây lan của biến chủng Mu khó có khả năng vượt biến thể nguy hiểm Delta, hiện chiếm hơn 90% số ca nhiễm Covid-19 trên toàn cầu.
Trong những tuần qua, Philippines đã phải đối mặt với làn sóng đại dịch tồi tệ nhất kể từ đầu mùa dịch khi số ca mắc hàng ngày liên tục đạt mức cao kỷ lục.
Biến thể 'Mu' được phát hiện ở Colombia hồi tháng Một đã khiến nước này phải trải qua làn sóng dịch chết chóc nhất với khoảng 700 ca tử vong/ngày.
Biến chủng Mu (B.1.621) xuất hiện lần đầu ở Colombia vào đầu tháng 1, là biến chủ mới nhất được WHO xếp vào nhóm 'đáng quan tâm' vào ngày 30/8.
Các biến chủng nCoV mới được xếp vào nhóm 'đáng quan tâm' đã từng xuất hiện ở nhiều ổ dịch trên thế giới, tiềm ẩn nguy cơ kháng vaccine và lây lan mạnh.
Dù tên gọi khác nhau, các biến chủng đang hoành hành của virus corona có chung đặc điểm. Đó là sự lây lan mạnh hơn và nguy hiểm hơn với loài người.
Dữ liệu sơ bộ của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy biến chủng Mu dường như có khả năng chống lại kháng thể cao hơn. Tuy vậy, cần thêm các nghiên cứu để khẳng định điều này.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang nghiên cứu biến thể Mu, có tên khoa học là B1621, một biến thể mới được quan tâm khi theo dõi sự tiến hóa của virus gây ra COVID-19.
Biến thể này có đột biến N501S, tương tự đột biến N501Y ở biến thể Alpha (phát hiện ở Anh).
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, ngày 1/9, Cơ quan Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hàn Quốc (KDCA) thông báo số ca mắc mới COVID-19 ở Hàn Quốc đã tăng trở lại mức hơn 2.000 ca và biến thể Delta đang lây lan mạnh trước kỳ nghỉ Tết Trung Thu trong tháng này.
Chiến lược ứng phó COVID-19 không quyết liệt đã khiến đại dịch bùng phát mạnh đúng dịp diễn ra Thế vận hội mùa Hè (Olympic Tokyo 2020), làm ảnh hưởng tới sự kiện thể thao lớn này.
Tình hình đại dịch COVID-19 trên thế giới trong tuần qua vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp, với số ca mắc mới tại nhiều khu vực từng khống chế được các đợt dịch trước đây đã tăng trở lại do sự lây lan nhanh chóng của biến thể Delta.
Các nhà nghiên cứu Nam Phi đã phát hiện một biến thể đáng quan tâm mới của virus SARS-CoV-2 khi giám sát bộ gien virus trong làn sóng dịch thứ ba ở nước này.
Biến chủng này được cảnh báo đã xuất hiện ở hầu hết tỉnh của Nam Phi và lan ra ít nhất 7 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới.
Châu Á đang là điểm nóng của dịch COVID-19 khi những nước có số ca nhiễm mới cao nhất trong ngày 25/8 tập trung phần lớn tại châu lục này.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 25/8 (giờ Việt Nam), toàn thế giới ghi nhận 214,25 triệu ca nhiễm SARS-CoV-2, trong đó có 4,46 triệu người không thể qua khỏi do COVID-19 mà virus này gây ra. Số bệnh nhân bình phục hiện đã lên tới 191,74 triệu người.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 25/8, Chính phủ Nhật Bản đã quyết định đưa thêm 8 tỉnh vào danh sách áp dụng tình trạng khẩn cấp trong bối cảnh nước này phải đối mặt với làn sóng lây nhiễm lớn nhất kể từ khi đại dịch COVID-19 bắt đầu bùng phát đầu năm 2020.
Tình trạng khẩn cấp ở tám tỉnh sẽ có hiệu lực đến ngày 12/9, trong bối cảnh Nhật Bản đang phải đối mặt với làn sóng lây nhiễm lớn nhất kể từ khi dịch COVID-19 bắt đầu bùng phát.
Từ ngày 28.7 đến nay, có nhiều trẻ em trong tỉnh mắc Covid-19. Điều này khiến không ít phụ huynh lo lắng bởi chưa có vaccine phòng bệnh này cho trẻ em.
Xuyên suốt toàn bộ bài phát biểu đầu tiên trước công chúng Malaysia trên cương vị thủ tướng thứ chín, ông Ismail Sabri Yaakob liên tục nhấn mạnh đến cụm từ
Truyền thông Triều Tiên hôm nay (23/8) công bố nước này đã phát triển bộ xét nghiệm PCR để chẩn đoán Covid-19 của riêng mình.
Triều Tiên đã tự sản xuất được thiết bị xét nghiệm PCR để phát hiện COVID-19 trong khi cả nước đang gia tăng nỗ lực đẩy lùi dịch bệnh, báo chí nước này hôm nay đưa tin.
Ngày 23/8, các cơ quan báo chí nhà nước Triều Tiên đưa tin, quốc gia Đông Bắc Á này đã tự phát triển thiết bị xét nghiệm virus SARS-CoV-2 RT-PCR trong bối cảnh Bình Nhưỡng đang tiếp tục cuộc chiến chống đại dịch toàn cầu Covid-19.
Truyền thông Triều Tiên cho biết họ đã phát triển được thiết bị phản ứng chuỗi polymerase (PCR) của riêng mình để tiến hành các xét nghiệm COVID-19.