Xuất hiện lần đầu tại Cộng hòa Botswana (Nam Phi) vào ngày 24/11/2021, với 32 đột biến ở protein gai, Omicron (B.1.1.529) là biến chủng mới nhiều đột biến nhất từ trước đến nay của virus SARS-CoV-2 và được dự báo có thể lây lan nhanh hơn 500% biến chủng Delta, nguy cơ tái nhiễm cao hơn các biến chủng khác.
NASA cho biết nhật thực toàn phần duy nhất trong năm nay sẽ diễn ra hôm 4/12 nhưng chỉ có thể quan sát toàn bộ sự kiện từ Nam Cực.
Người phát ngôn Chính phủ Pháp, ông Gabrial Attal ngày 1/12 thông báo khách nhập cảnh Pháp từ các nước không thuộc Liên minh châu Âu (EU) sẽ bắt buộc phải có kết quả xét nghiệm âm tính với virus SARS-CoV-2, dù đã tiêm đủ vaccine hay chưa.
Bộ Y tế Lào đã quyết định tăng cường các biện pháp kiểm soát nhập cảnh đối với du khách đến từ 9 nước châu Phi nhằm đề phòng biến thể Omicron có tốc độ lây lan nhanh và nguy hiểm lây nhiễm tại Lào.
Sự xuất hiện của biến thể Omicron đã khiến nhiều quốc gia châu Á phải thay đổi kế hoạch, từ rục rịch mở cửa biên giới để sống chung với dịch bệnh sang thắt chặt các quy định nhập cảnh và cách ly.
Do lo ngại biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2, ngày 1/12, Chính phủ Nhật Bản thông báo nước này sẽ không cho phép hành khách nước ngoài, kể cả những người có thị thực dài hạn, nhập cảnh trở lại nếu họ từng đến các quốc gia ở miền Nam châu Phi trong thời gian qua.
Nhật Bản thông báo nước này sẽ không cho phép hành khách nước ngoài, kể cả những người có thị thực dài hạn, nhập cảnh trở lại nếu họ từng đến các quốc gia ở miền Nam châu Phi trong thời gian.
Tổng Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Di truyền Phân tử của Nga, ông Andrei Isayev nhận định, với tần suất di chuyển cao, nhiều khả năng biến thể mới Omicron sẽ lây lan ra toàn thế giới.
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, trước sự xuất hiện của biến thể Omicron, chuyên gia y tế Malaysia kêu gọi người dân nước này tiếp tục tuân thủ nghiêm túc các quy định giãn cách xã hội.
Theo các chuyên gia, hiện chưa có những thông tin đầy đủ về mức độ nguy hiểm của biến chủng Omicron; nhưng dù chủng nào, thì nguyên tắc phòng bệnh chính vẫn là 5K và vaccine.
Ngày 30/11, Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết hàng tuần, ông sẽ đưa ra quyết định xem liệu có gia hạn lệnh cấm đi lại của nước này tới miền Nam châu Phi hay không, tùy thuộc vào diễn biến liên quan biến thể mới đáng lo ngại Omicron của virus SARS-CoV-2.
Tình hình dịch bệnh Covid-19 trên thế giới đang diễn biến phức tạp cùng với sự xuất hiện của biến thể mới Omicron, khiến nhiều nước siết chặt các biện pháp phòng, chống dịch và áp đặt các hạn chế đi lại.
Nhằm ngăn chặn biến thể Omicron xâm nhập, ngày 30/11, các nước ASEAN tiếp tục siết chặt các quy định đề phòng với biến thể mới này.
Các hãng dược phẩm BioNTech, Moderna và Johnson & Johnson (J&J) đang nghiên cứu phát triển các loại vaccine đặc hiệu chống biến thể mới Omicron của virus SARS-CoV-2. Hãng BioNTech (Đức) bắt đầu cùng với đối tác Pfizer (Mỹ) nghiên cứu bào chế một loại vắc-xin có thể chống biến thể Omicron. Hãng Moderna (Mỹ) cho biết phải mất vài tháng mới có thể bàn giao một loại vaccine chống Omicron.
Thông tin từ Cục Hàng không Việt Nam cho biết, ngành hàng không hoàn toàn đồng thuận với Bộ Y tế về việc tạm dừng tổ chức các chuyến bay quốc tế đi/đế các quốc gia châu Phi nhằm ngăn chặn biến chủng mới Omicron xâm nhập và lây lan.
Hiện các nhà khoa học còn đang nghiên cứu, theo dõi về tốc độ lây lan, mức độ nhiễm hay tỷ lệ tử vong đối với biến chủng Omicron. Biện pháp phòng dịch hiệu quả nhất hiện nay vẫn là vaccine + 5K.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 30/11 (theo giờ Việt Nam), trên toàn thế giới ghi nhận 262.640.323 ca mắc COVID-19, trong đó có 5.228.834 ca tử vong. Số ca hồi phục là 237.170.721 ca.
Omicron xuất hiện ở Hà Lan trước khi 2 chuyến bay từ Nam Phi chở theo những người nhiễm Omicron hạ cánh xuống Amsterdam ngày 26/11.
Các quan chức y tế Hà Lan cho biết biến thể Omicron trên thực tế đã xuất hiện ở nước này trước khi hai chuyến bay từ Nam Phi chở theo những người nhiễm Omicron hạ cánh xuống Amsterdam ngày 26/11.
Cục Hàng không Việt Nam hoàn toàn đồng thuận với Bộ Y tế về việc tạm dừng tổ chức các chuyến bay quốc tế đi, đến từ các nước châu Phi.
Việc áp đặt lệnh cấm đi lại đối với quốc gia phát hiện ra biến thể mới có thể khiến các nước dè chừng trong việc thông báo về sự xuất hiện của các biến thể đáng lo ngại trong tương lai.
Cục trưởng Cục Hàng không cho biết đơn vị vẫn đang theo dõi sát chính sách của các quốc gia có đường bay đến Việt Nam do có sự xuất hiện của biến chủng Covid-19.
Hiện Việt Nam chưa ghi nhận ca mắc Covid-19 với biến thể Omicron. Bộ Y tế đang phối hợp với WHO và CDC Mỹ ứng phó với biến thể Omicron.
Đối với biến chủng Omicron, Bộ Y tế và WHO, CDC đã cùng bàn bạc việc tăng cường đẩy mạnh việc giám sát.
Tại buổi làm việc, đại diện WHO và CDC nhấn mạnh đến 4 yếu tố trong việc kiểm soát và ứng phó với biến chủng Omicron.
Cục Hàng không Việt Nam hoàn toàn đồng thuận về việc tạm dừng tổ chức các chuyến bay quốc tế đến và đi từ các quốc gia châu Phi nhằm ngăn chặn nguy cơ xâm nhập và lây lan của biến chủng mới Omicron.
Cục Hàng không Việt Nam cho biết hoàn toàn đồng thuận với Bộ Y tế về việc tạm dừng tổ chức các chuyến bay quốc tế đến và đi từ các quốc gia Châu Phi trước biến chủng mới Omicron.
Hiện Bộ Y tế đang phối hợp chặt chẽ với WHO, CDC trong công tác phòng chống dịch Covid-19, cũng như trong ứng phó với biến chủng Omicron.
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long vừa làm việc với ông Kidong Park, đại diện của WHO tại Việt Nam, ông John MacArthur, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC Hoa Kỳ) tại khu vực Đông Nam Á và ông Matthew Moore, Giám đốc chương trình An ninh y tế toàn cầu CDC Hoa Kỳ tại Việt Nam, để trao đổi thông tin về cách thức phòng, chống biến chủng Omicron.
Đối với biến chủng Omicron, Bộ Y tế và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), CDC Mỹ đã cùng bàn bạc về việc tăng cường đẩy mạnh giám sát, phát hiện sớm ca nhiễm.
Tính đến sáng 30/11, Việt Nam chưa ghi nhận ca mắc COVID-19 với biến thể Omicron; Bộ Y tế đã chỉ đạo tăng cường giám sát dịch COVID-19 nhằm phát hiện sớm những dấu hiệu bất thường của các ổ dịch COVID-19.
Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long nhấn mạnh người dân cần tuân thủ các quy định phòng chống dịch, tuy nhiên không nên quá hoang mang, lo lắng về biến chủng Omicron mới xuất hiện tại Nam Phi.
CEO Stephane Bancel của hãng dược Moderna ngày 30/11 cảnh báo các vaccine Covid-19 hiện nay có thể giảm tác dụng với biến chủng Omicron. Lời cảnh báo này ngay lập tức khiến thị trường tài chính toàn cầu hoảng sợ...
Đến nay, Việt Nam chưa ghi nhận ca mắc Covid-19 với biến thể Omicron, hiện Bộ Y tế đang phối hợp chặt chẽ với WHO, CDC trong ứng phó với biến chủng mới, người dân không nên quá hoang mang, lo lắng...
Theo Bộ trưởng Bộ Y tế, trước biến chủng mới Omicron, người dân cần tuân thủ tốt các quy định về phòng, chống dịch nhưng cũng không nên quá hoang mang, lo lắng.
Sáng ngày 30/11, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long đã có buổi làm việc với ông Kidong Park, đại diện của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam, ông John MacArthur – Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) tại khu vực Đông Nam Á và ông Matthew Moore – Giám đốc chương trình An ninh Y tế toàn cầu CDC Hoa Kỳ tại Việt Nam để trao đổi thông tin về cách thức phòng, chống biến chủng Omicron.