Tại vùng Pilbara hoang sơ của miền Tây nước Úc, các nhà khoa học vừa vén màn một bí mật cổ xưa: dấu tích của một vụ va chạm từ thời sơ khai của Trái Đất – một 'vết sẹo' từ 3,47 tỉ năm trước, được cho là lâu đời nhất từng được phát hiện trên hành tinh xanh.
Hình ảnh Trái đất từ không gian từ lâu đã trở thành biểu tượng cho một hành tinh sống động, với màu xanh lam đặc trưng của đại dương chiếm gần 3/4 diện tích bề mặt.
Các nhà khoa học vừa tìm thấy một bộ mặt khác của Trái Đất và có thể cũng là của các hành tinh có sự sống khác.
Các hành tinh mang sự sống có thể đang ẩn nấp ở nơi tưởng chừng chết chóc nhất trong các thiên hà.
Tại miền Tây nước Úc, các nhà khoa học vừa tìm thấy nơi 'sát thủ' ngoài hành tinh hạ cánh xuống Trái Đất 3,47 tỉ năm trước.
Trái Đất có tuổi đời là 4,57 tỷ năm. 2 tỷ năm trước, Trái Đất có tuổi đời là 2,57 tỷ năm. Để mô tả tốt hơn lịch sử địa chất, các nhà khoa học đã chia kỷ địa chất từ lớn đến nhỏ: Đại - Đại - Thế - Thế.
Những kỷ lục này có thể không giữ được lâu khi trữ lượng vàng được xác định còn ở dưới độ sâu 5.600m dưới lòng đất.
Thứ mà con người đã khai thác và mang lại nguồn giá trị khổng lồ ở Tây Úc là dấu vết của một siêu lục địa cổ đại bị tan vỡ.
Thứ mà con người đã khai thác và mang lại nguồn giá trị khổng lồ ở Tây Úc là dấu vết của một siêu lục địa cổ đại bị tan vỡ.
Những hòn đảo này không phải là những dải đất bình thường. Chúng được hình thành do hiện tượng phân hủy của các nguyên tố phóng xạ trong lớp phủ sâu của Trái đất sơ khai.
Thế giới bí ẩn 3,5 tỉ năm trước với những sinh vật sống sơ khai nhất hành tinh trên một siêu lục địa đã mất vừa được 'vén màn'.
Hệ vi sinh vật trong các đầm phá trên sa mạc Puna de Atacama, Argentina, có thể hé lộ về sự sống ban đầu trên Trái đất và sao Hỏa.
Thế giới bí ẩn 3,5 tỉ năm trước với những sinh vật sống sơ khai nhất hành tinh trên một siêu lục địa đã mất vừa được 'vén màn'.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra một hệ sinh thái đáng kinh ngạc gồm các đầm phá trong như pha lê và đồng bằng muối ở sa mạc Puna de Atacama của Argentina, có thể mở ra cánh cửa về sự sống ban đầu trên Trái đất và Sao Hỏa.
Nguồn sống cho muôn loài trên Trái Đất đã được giải phóng từ 'địa ngục' nóng bỏng thẳm sâu bên dưới, thông qua kiến tạo mảng dữ dội thuở sơ khai?
Nghiên cứu vừa công bố trên Nature Geoscience chỉ ra một cách khó tin mà Trái Đất đã vận hành để trở thành một hành tinh dồi dào nguồn sống.
Trái đất (Earth) là hành tinh thứ 3 của Hệ Mặt trời tính từ trong ra. Chúng ta biết rằng đây chính là nơi chúng ta đã sinh ra và tồn tại, cũng là nơi duy nhất tồn tại sự sống trong Hệ Mặt trời.
Làm thế nào mà một phần của lục địa lại nằm dưới đáy biển, nơi mà chỉ hơn 2 tỷ năm sau mới được hình thành?
'Có rất nhiều kho báu cần được khám phá dưới đáy biển. Ở đó vẫn còn những câu hỏi mở...'
Nhóm khoa học gia từ ETH Zürich (Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ) khẳng định trong 2 'hệ mặt trời khác' gần Trái Đất nhất phải có hành tinh đá sống.
33 tinh thể zircon quý giá, trông như những viên hồng ngọc cực kỳ sẫm màu, chính là 'viên nang thời gian' giúp hé lộ những gì xảy ra trên Trái Đất 3,3 đến 4,15 tỉ năm trước.
Mới đây, 33 viên zircon - tinh thể 'già' nhất trên Trái Đất đã được tìm thấy, có thể đưa các nhà khoa học quay ngược về hàng tỷ năm trước để nghiên cứu.
33 tinh thể zircon quý giá, trông như những viên hồng ngọc cực kỳ sẫm màu, chính là viên nang thời gian giúp hé lộ những gì xảy ra trên Trái Đất 3,3 đến 4,15 tỉ năm trước.
Nhóm khoa học gia từ ETH Zürich (Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ) khẳng định trong 2 'hệ mặt trời khác' gần Trái Đất nhất phải có hành tinh đá sống được và đã thiết kế ra chân dung cơ bản của nó: 'Trái Đất α-Cen'.
Theo các nhà khoa học, một thứ bí ẩn đã trỗi dậy đưa Trái đất thoát khỏi bầu khí quyển chết chóc đầy carbon dioxide và trở nên trong lành như ngày nay.
Gần như chắc chắn phải có một vài bản sao Trái Đất đang lang thang trong vùng tối vì vậy các nhà khoa học đã tạo ra một 'Trái Đất giả thuyết'.
Nhóm khoa học gia từ ETH Zürich (Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ) khẳng định trong 2 hệ mặt trời khác gần Trái Đất nhất phải có hành tinh đá sống được và đã thiết kế ra chân dung cơ bản của nó: Trái Đất α-Cen
Các tiểu hành tinh cổ đại lao xuống Trái đất làm chậm quá trình tích tụ oxy trong bầu khí quyển. Điều này khiến Trái đất chậm phát triển trong vài tỷ năm.
Một nhóm khoa học gia từ Mỹ và Áp đã tìm ra dấu tích của hàng loạt tiểu hành tinh cổ đại đã tấn công Trái Đất trong liên đại Thái Cổ, là nguyên nhân khiến địa cầu 'không thở nổi' trong vài tỉ năm đầu.
Trong vài tỉ năm đầu, Trái đất đã liên tục bị tấn công bởi hàng loạt tiểu hành tinh cổ đại đến mức làm chậm quá trình tiến hóa khí quyển.
Một nhóm khoa học gia từ Mỹ và Áp đã tìm ra dấu tích của hàng loạt tiểu hành tinh cổ đại đã tấn công Trái Đất trong liên đại Thái Cổ, là nguyên nhân khiến địa cầu không thở nổi trong vài tỉ năm đầu.
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Harvard (Mỹ) đã tái hiện Trái Đất đại dương thuở sơ khai, trông giống nhiều ngoại hành tinh được xác định gần đây.
Những hòn đảo cổ đại thuộc về một thế giới đã mất có thể là quê hương của muôn loài trên Trái Đất.
Các nhà khoa học Úc đã tìm ra bằng chứng cho thấy các lục địa ngày nay chỉ là thế hệ 'con cháu' của một lớp lục địa sơ khai.
Khi Trái đất chỉ là một vật thể trẻ, nó đã sinh ra nhiều lục địa mới. Sau đó, Trái đất 'nuốt chửng' tất cả, chỉ để lại một vài dấu vết.
Các nhà khoa học Úc đã tìm ra bằng chứng cho thấy các lục địa ngày nay chỉ là thế hệ con cháu của một lớp lục địa sơ khai.
Một chuỗi tấn công kinh hoàng của các thiên thạch từng làm thay đổi hoàn toàn bề mặt Trái Đất, góp phần định hình hành tinh xanh mà chúng ta thấy ngày nay.
Khám phá này giúp các nhà khoa học bổ sung kiến thức về các lục địa cổ đại của Trái Đất.