Long bào của vua Càn Long không thể giặt bằng nước, phải dùng nguyên liệu đặc biệt thanh tẩy mùi hôi

Mỗi triều đại sẽ có kiểu long bào khác nhau, do đó việc vệ sinh, làm sạch loại áo khoác đặc biệt này không phải lúc nào cũng có thể dùng nước.

Cổ phục Việt xuất ngoại

Trong sự kiện Ngày Việt Nam ở nước ngoài năm 2023, bên cạnh những chương trình nghệ thuật, còn có các gian trưng bày, giới thiệu sản phẩm sơn mài truyền thống, tranh dân gian, nghề thủ công… đáng lưu ý là hoạt động giới thiệu, biểu diễn và trải nghiệm cổ phục Việt.

Chu Nguyên Chương đang đi trên phố thì bị một bà lão chỉ thẳng mặt mắng nhiếc, cách xử trí của Chu Nguyên Chương khiến người ta phải rơi lệ

Chu Nguyên Chương là ông vua 'nông dân' hiếm có trong lịch sử Trung Hoa. Năng lực và sức hút của Chu Nguyên Chương không còn gì để nghi ngờ nhưng lòng dạ ông lại không hề rộng lượng. Tuy nhiên Chu Nguyên Chương lại có một hành động khiến nhiều người cảm động khi bị một bà lão mắng nhiếc giữa đường.

Áo choàng rồng của hoàng đế xưa không giặt được bằng nước, nếu có mùi hôi thì phải làm sao?

Trên đời còn rất nhiều điều thú vị chúng ta hãy từ từ tìm hiểu, hãy yêu cuộc sống để có thể hiểu rõ hơn cuộc sống là như thế nào. Trong số rất nhiều điều đáng khám phá trong lịch sử, có áo choàng rồng của hoàng đế là một loại tồn tại kỳ diệu. Nó là loại chất liệu gì mà đắt tiền và tinh vi như vậy?

Vị Công chúa của triều đại nhà Thanh này khi an táng lại được khoác long bào, rốt cuộc là vì sao?

Đây có lẽ là vị Công chúa tốt số nhất thời cổ đại khi được vua cha cực kỳ yêu chiều, thậm chí còn phá lệ ban cho nàng một tấm long bào hộ thân.

Ý kiến khác nhau về long bào được cho là của vua Bảo Đại đấu giá tại Pháp

Nhà đấu giá Delon - Hoebanx, Pháp vừa tiến hành cuộc đấu giá long bào được cho của vua Bảo Đại. Cổ vật được gõ búa với mức 450.000 Euro. Tuy nhiên, về nguồn gốc vẫn có nhiều ý kiến trái chiều.

Chi hơn 11 tỷ đồng để mua long bào được cho là của vua Bảo Đại

Long bào được cho là của vua Bảo Đại từng được các thành viên hoàng tộc lưu giữ ở Việt Nam, trưng bày lần đầu trong một triển lãm ở bảo tàng Guimet (Pháp) vào năm 2014. Nhà đấu giá ở Pháp đấu giá thành công long bào với giá hơn 11 tỷ đồng.

Thời phong kiến chỉ Hoàng đế mới được mặc long bào, tại sao Bao Công cũng có thể mặc trang phục giống của vua?

Thời phong kiến, long bào là trang phục mà chỉ riêng mình Hoàng đế mới được mặc, tuy nhiên trong các bộ phim điện ảnh Bao Công thường mặc long bào. Tại sao ông lại có thể mặc trang phục giống của vua?

Long bào của hoàng đế xưa không được giặt bằng nước, nếu bị bẩn thì phải làm sao? Ai ngờ cách xử lý cực kỳ xa hoa

Để may được một bộ long bào cần phải tuân thủ quy cách cực cao nên đã may xong rồi thì không thể giặt bằng nước. Khi bị bẩn, chỉ có hai cách duy nhất để làm sạch và các cách này rất tốn kém.

Long bào là biểu tượng của các hoàng đế thời xưa, tại sao vua đời Tống không mặc họa tiết rồng?

Các vị vua thời phong kiến được cho là thiên tử, là cửu ngũ chí tôn nên khác hẳn người thường. Đồ ăn toàn những của ngon vật lạ, sống trong cung điện xa hoa, và mặc toàn trang phục đặc biệt bằng chất liệu sang trọng.

Chiếc long bào sắp được đấu giá tại Pháp có phải của vua Bảo Đại?

Ngày 7/12 tới đây, nhà đấu giá Delon - Hoebanx (Pháp) sẽ tổ chức phiên đấu liên quan đến chiếc long bào được cho là của vua Bảo Đại.

Số lượng người hầu của hoàng đế nhà Thanh: Đi vệ sinh cần ít nhất 6 người; Ăn uống cần hơn 200 người

Số lượng thái giám, cung nữ thời nhà Thanh so với những triều đại khác vẫn là... tương đối ít.

Đấu giá long bào được cho là của vua Bảo Đại

Nhà đấu giá Delon - Hoebanx (Pháp) chào bán long bào được cho là của vua Bảo Đại, dự kiến vào ngày 7-12.

Tạo điều kiện phục dựng, quảng bá trang phục cổ

Nhằm đem đến cho công chúng cái nhìn toàn diện hơn về trang phục cổ, để từ đó có những đánh giá công tâm hơn đối với những trang phục được phục dựng và xuất hiện trên phim, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với TS Phan Thanh Hải - Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế.

Địch Lệ Nhiệt Ba bị chê vì diện váy nhăn đến sự kiện

Địch Lệ Nhiệt Ba nhận nhiều bình luận không mấy tích cực khi diện bộ đầm vải nhăn màu đỏ thanh long đến dự sự kiện hôm 9/11.

Tại sao đại thần nhà Thanh đều nhịn ăn sáng và ngậm một miếng nhân sâm khi thượng triều?

Chúng ta đã xem nhiều bộ phim truyền hình về triều Thanh và thấy cảnh Hoàng đế mặc long bào, ngồi trên ghế rồng, nhìn xuống đại sảnh, các quan lại chỉnh tề xếp hàng dọc hai bên. Buổi thượng triều sẽ có một người thái giám dõng dạc mở đầu.

Bao giờ người dân lại được tham quan lầu Bảo Đại ở Khánh Hòa?

Di tích lầu Bảo Đại (còn gọi lầu Vua Bảo Đại hay biệt điện Cầu Đá ở Nha Trang, Khánh Hòa) là một quần thể kiến trúc độc đáo, hấp dẫn. Nơi đây, từng thu hút rất đông khách du lịch trong và ngoài nước nhưng hiện tại, khu di tích này đang đóng cửa để thực hiện việc bàn giao.

Tranh cãi nảy lửa Địch Lệ Nhiệt Ba diện đầm lồng lộn bắt chước phong cách Phạm Băng Băng lên thảm đỏ

Sự xuất hiện của Địch Lệ Nhiệt Ba trong thảm đỏ mới đây đã khiến netizen bàn tán xôn xao.

Địch Lệ Nhiệt Ba bị chê bắt chước Phạm Băng Băng, stylist còn lên tiếng 'dằn mặt' fan

Cư dân mạng cho rằng bộ đầm vàng mà Địch Lệ Nhiệt Ba diện lên thảm đỏ mới đây là phong cách thường thấy của Phạm Băng Băng.

Thảm đỏ 3/11: Địch Lệ Nhiệt Ba bị chỉ trích, váy 'xương sống vàng' gây sốc

Tối 3/11, tại sự kiện do tạp chí ELLE tổ chức, dàn sao Hoa Ngữ khiến cộng đồng mạng 'dậy sóng' vì những trang phục khác lạ. Đặc biệt, trang phục của Địch Lệ Nhiệt Ba vô cùng ấn tượng nhưng vẫn bị chỉ trích là bắt chước Phạm Băng Băng.

Tần Thủy Hoàng chuộng mặc long bào đen, vì sao những hoàng đế khác đều tuyệt đối tránh

Các hoàng đế của Trung Quốc chuộng long bào vàng vì cho rằng nó thuận theo quy luật 'âm dương ngũ hành'.

Viên Dạ Minh Châu trị giá hơn 2 tỷ đồng trong miệng Từ Hy Thái hậu hiện đang ở đâu?

Chắc hẳn Từ Hy Thái hậu cũng chẳng thể ngờ rằng sau khi qua đời lăng mộ của mình lại bị đối xử vô cùng tệ hại, không hề giữ lại chút tôn nghiêm nào cho bà.

Gặp ở núi Thúy sông Vân

Nắng rực rỡ/ Sông Vân run mẫn cảm/ Cầu cong mấy nhịp nối về xưa/ Sóng níu sóng đón người về núi Thúy.

Được Hoàng đế Khang Hy cưng chiều, nữ nhân duy nhất được mặc long bào khi chôn cất trong lịch sử Trung Quốc là ai?

Long bào là trang phục dành riêng cho Hoàng đế, tượng trưng cho sự uy nghiêm và quyền lực của người đứng đầu đất nước. Tuy nhiên có một Công chúa thời nhà Thanh sau khi chết được mặc long bào lúc chôn cất, điều này có một không hai trong lịch sử Trung Quốc. Đó chính là Công chúa Vinh Hiến.

Càn Long đặc biệt 'sủng ái' Hòa Thân: Sự thật nằm ở Cố Cung!

Trong thực tế, Càn Long tôn trọng Hòa Thân đặc biệt vì tài nghệ thuật viết thư pháp và thơ của ông ta.

Càn Long viết đúng chữ gì khiến Hòa Thân mặt mày tái mét?

Trong một lần thiết triều, vua Càn Long đột nhiên nổi hứng viết thư pháp. Ngài đã viết một chữ khiến các văn võ bá quan tấm tắc khen ngợi ngoại trừ Hòa Thân.

Mở mộ cổ, sửng sốt thấy thi hài mỹ nhân đàn hồi như còn sống

Vào những năm 1970, các chuyên gia khảo cổ Trung Quốc khai quật được một cỗ quan tài ở Nội Mông, Trung Quốc. Bên trong quan tài có một thi hài nữ mặc long bào, da dẻ còn đàn hồi vẹn nguyên khó tin.

Mở lăng mộ Càn Long kinh hãi quan tài nặng hàng tấn biết 'đi'

Lăng mộ của Hoàng đế Càn Long đã trở thành một bí ẩn không giải đáp trong nhiều thế kỷ. Trong lăng mộ này, quan tài của Càn Long nặng đến hàng tấn và đã tự 'đi' hai lần.

Vì sao mũ rồng của Tần Thủy Hoàng có 12 chuỗi ngọc dài trước mặt?

Tần Thủy Hoàng thường mặc long bào màu đen mỗi khi thiết triều xử lý chuyện triều chính. Đặc biệt, ông đội mũ rồng có 12 chuỗi ngọc dài trước mặt gây nhiều tò mò.

Giật mình lời tiên tri 'sấm sét' khiến Càn Long vội vã thoái vị

Có nhiều đồn đoán cho rằng, Càn Long vội vã thoái vị sau một chuyến vi hành là do một lời tiên đoán bí ẩn.

Đột nhập lăng mộ Càn Long, tái mặt thấy quan tài liên tục 'nhúc nhích'

Sau khi băng hà, vua Càn Long được chôn cất trong Thanh Dụ Lăng. Năm 1928, nhóm mộ tặc do Tôn Điện Anh cầm đầu đã đột nhập vào bên trong để trộm báu vật. Theo đó, chúng đã chứng kiến hiện tượng bí ẩn, rùng rợn.

Giải mã những bí ẩn đằng sau chiếc long bào của các vị hoàng đế Trung Hoa

Hóa ra từng đường kim mũi chỉ trên chiếc long bào của các vị hoàng đế đều có quy định rõ ràng.

Bí mật trấn cổ ngàn năm, 'treo lơ lửng' trên thác nước vẫn không đổ

Thị trấn cổ Phù Dung, nằm trên một ngọn núi thuộc huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc, đã tồn tại suốt 2.000 năm với những ngôi nhà cheo leo bên vách đá và bên thác nước.

Mở mộ cổ, thảng thốt thấy thi hài vẹn nguyên như... còn sống

Vào những năm 1970, các chuyên gia khảo cổ Trung Quốc khai quật được một lăng mộ cổ. Bên trong là thi hài nguyên vẹn như còn sống của một phụ nữ.

Giữ lửa đất trăm nghề

LTS: Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội trong suốt dặm dài lịch sử không chỉ là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của cả nước, mà còn nổi tiếng 'đất trăm nghề' với những nét đặc sắc, độc đáo. Đặc biệt, sự tồn tại của các làng nghề không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế, mà còn có vai trò quan trọng trong việc gìn giữ, bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống.

Chiêm ngưỡng những bộ long bào tinh xảo của nghệ nhân thêu Hà Thành

Tại đình Tú Thị (Hoàn Kiếm, Hà Nội) vừa diễn ra lễ dâng hương, khai mạc hoạt động tôn vinh nghề thêu thủ công và trưng bày giới thiệu các sản phẩm.

Quận Hoàn Kiếm: Dâng hương ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành

Ngày 29/7, tại đình Tú Thị, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức dâng hương Kỷ niệm 362 năm ngày hóa của ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành.

Giải mã những bí ẩn đằng sau chiếc long bào của các vị hoàng đế Trung Hoa

Hóa ra từng đường kim mũi chỉ trên chiếc long bào của các vị hoàng đế đều có quy định rõ ràng.

Long bào của hoàng đế Trung Hoa tinh xảo thế nào mà hơn 500 người thợ mất 3 năm mới hoàn thành?

Trang phục của hoàng đế vẫn được xem là thứ trang phục cao quý nhất. Chính vì vậy mà nó cũng phải tuân thủ những quy tắc nhất định.

Giải mã những bí ẩn đằng sau chiếc long bào của các vị hoàng đế Trung Hoa

Hóa ra từng đường kim mũi chỉ trên chiếc long bào của các vị hoàng đế đều có quy định rõ ràng.

Treo tranh rồng trong nhà có tốt không?

Tranh rồng là biểu tượng của sự giàu sang, sung túc, phú quý và quyền chức cao, vì vậy không ít người treo trong nhà.

Cận cảnh pho tượng An Dương Vương ở Khu Di tích Cổ Loa

Pho tượng Thánh tổ Hoàng đế An Dương ở Khu Di tích Cổ Loa được đúc bằng hợp kim đồng. Đây là một trong số 27 bảo vật quốc gia vừa được công nhận.

Hé lộ bí mật 'khó nói' đằng sau chiếc long bào của Càn Long

Trong Bảo tàng Cố cung ở Bắc Kinh (Trung Quốc) lưu giữ bộ long bào của Càn Long. Dựa theo số đo chiếc long bào này, chuyên gia suy ra chiều cao của Hoàng đế. Hóa ra Càn Long không cao lớn như trên phim ảnh.

'Tận mục' Dinh I ở Đà Lạt sắp thu hồi

Dinh I (Đà Lạt) được xây dựng trên một ngọn đồi ở độ cao 1.550 m có rừng thông bao quanh, rộng khoảng 60 ha. Tại đây nhiều hiện vật vẫn còn giữ gần như nguyên trạng, có giá trị về mặt lịch sử.

Bị nghi sở hữu 'long bào' giả, người đàn ông chất vấn: Có biết tôi là ai không?

Thân thế thực sự của người đàn ông này đã lập tức khiến các chuyên gia lập tức rút lại lời kết luận của mình.